Bác Ba kể:hồi còn trẻ 1ngày bác gánh đủ gạch xây 3cái nhà ba gian nếu gánh thêm 1gánh thì xây đc 4cái nhà và thừa 16viên gạch.bác gthích rằng:hồi đó nhà tre 3gian chỉ phải đặt 2viện gạch vào 1chân cột,mỗi nhà ba gian có 12cột.tính số gạch bác đã gánh?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số viên gạch đủ xây 1 ngôi nhà là a (viên ). Khi đó số gạch bác đã gánh để xây 3 ngôi nhà là: 3 x a ( viên )
Vì gánh thêm 1 gánh thì đủ xây 4 ngôi nhà và thừa 16 viên nên 1 gánh của bác có số gạch đủ xây 1 ngôi nhà và thừa 16 viên tức là 1 gánh của bác có a + 16 ( viên )
Vì số gánh của bác vừa đủ xây 3 ngôi nhà có 3 x a viên nên ta có 3 x a phải chia hết cho a + 16 . Suy ra 3 x (a + 16 ) - 3 x a = 48 chia hết cho a + 16
Mặt khác, mỗi ngôi nhà cần có 2 x 12 = 24 ( viên ) để đặt vào cột, do vậy a > 24 => a + 16 > 40 mà 48 chia hết cho a + 16 nên a + 16 = 48 => a = 32
Số gạch bác đã gánh là: 32 x 3 = 96 ( viên )
- Yêu trẻ , trẻ đến nhà ; kính già , già để tuổi cho
- Việc nhà thì nhác việc chú bác thì siêng
- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn ; xấu người đẹp nết con hơn đẹp người
- Lùi một bước tiến ngàn dặm
Gọi số nhãn nhà bác Hải thu được là x
Theo bài ra, ta có: 3180 < x < 4579
Suy ra: x = (3181;3182;3183;...4000;4001;4002;...)
Mà số nhãn là số tròn nghìn
Suy ra: x = 4000
Vậy số nhãn nhà bác Hải thu được là 4000kg
a) Gọi chiều dài và chiều rộng là x, y (x, y ∈ N*);x, y tỉ lệ với 3, 4 tức là
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
\(\left(x+y\right):2=28\) (m)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{\left(x+y\right):2}{\left(3+4\right):2}=\frac{48}{\frac{7}{2}}=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8.3=24\\y=8.4=32\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Tạ Khánh Linh mấy bài này nâu ko hc quên r.....2 năm tước r
Diện tích nền nhà là
4*10 = 40 (m2)
Diện tích môtk viên gạch là
40*40 = 1600 (cm2) = 0,16(m2)
Bác An cần ít nhất số viên gạch là:
40:0,16 = 250 (viên gạch)
3,5 h=3h 30 phút
thời gian bác tuấn cả đi lẫn về là:
14h9 phút-3h 30 phút-8h 15 phút=2h26 phút
tham khảo :
a.
- Bác Tâm thực hiện chức năng phương tiện cất trữ của tiền tệ: Mua vàng để dành: tiền đã rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ để khi cần mang ra mua hàng.
- Bác Tâm thực hiện chức năng phương tiện lưu thông của tiền tệ: Đem lợn bán rồi lấy tiền mua xe đạp điện. Tiền làm môi giới trong quá trình trao đổi hàng hóa, theo công thức H-T-H.
b.
-Làm phương tiện lưu thông: Em đã tự làm những sản phẩm Hanmade sau đó đem bán cho các bạn để lấy tiền. Em tiếp tục dùng số tiền đó để mua một số vật liệu còn thiếu để làm hàng và bán cho các bạn.
-Làm phương tiện thanh toán: Em dùng số tiền của mình để mua những hàng hóa, đồ dùng học tập hàng ngày…
-Làm phương tiện cất trữ: em đã dùng những đồng tiền mà mình có được như tiền lì xì, tiền thưởng học sinh giỏi, tiền bố mẹ thưởng điểm 10 để bỏ vào con lợn tiết kiệm.
-Làm tiền tệ thế giới: trong một buổi du lịch cùng một bạn ở trung quốc khi đi thì em đã đổi tiền tệ của mình sang tiền tệ của nước bạn. Tỷ giá hối đoái dựa vào nền Kinh tế các nước nên có giá trị khác nhau.
-Làm thước đo giá trị: trong một ngày đi bán rau em đã in giá tiền rồi dán vào từng bó rau để cho mọi người biết.
Gọi số viên gạch đủ xây 1 ngôi nhà là a (viên ). Khi đó số gạch bác đã gánh để xây 3 ngôi nhà là: 3 x a ( viên ) Vì gánh thêm 1 gánh thì đủ xây 4 ngôi nhà và thừa 16 viên nên 1 gánh của bác có số gạch đủ xây 1 ngôi nhà và thừa 16 viên tức là 1 gánh của bác có a + 16 ( viên ) Vì số gánh của bác vừa đủ xây 3 ngôi nhà có 3 x a viên nên ta có 3 x a phải chia hết cho a + 16 . Suy ra 3 x (a + 16 ) - 3 x a = 48 chia hết cho a + 16 Mặt khác, mỗi ngôi nhà cần có 2 x 12 = 24 ( viên ) để đặt vào cột, do vậy a > 24 => a + 16 > 40 mà 48 chia hết cho a + 16 nên a + 16 = 48 => a = 32 Số gạch bác đã gánh là: 32 x 3 = 96 ( viên )