K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

5 tháng 8 2017

Hướng dẫn:

Lực đàn hồi của vật luôn hướng về vị trí lò xo không biến dạng → lực đàn hồi sẽ đổi chiều khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng (tại vị trí này thế năng đàn hồi bằng 0) → Từ hình vẽ ta thấy trong khoảng thời gian từ   t 1  đến  t 2  có 2 vị trí thế năng bằng 0 do vậy sẽ có 2 lần lực đàn hồi đổi chiều.

Đáp án B

8 tháng 10 2019

22 tháng 2 2017

Hướng dẫn:

+ Từ đồ thị ta thấy rằng khoảng thời giữa hai vị trí thế năng đàn hồi bằng 0 gần nhau nhất chính là khoảng thời gian lò xo bị nén t = T 3 .

Đáp án A

10 tháng 4 2018

Chọn C.

3 tháng 7 2017

3 tháng 7 2018

16 tháng 6 2018

Đáp án C

Từ đồ thị ta thấy :

+ Thế năng đàn hồi lớn nhất là 0,5625 J ứng với vị trí lò xo giãn nhiều nhất (biên dưới) – điểm M trên đồ thị

+ Thế năng đàn hồi ở biên trên ứng với vị trí lò xo bị nén cực đại – điểm N trên đồ thị.

Dễ thấy điểm N ứng với thế năng đàn hồi 0,0625 J

Để ý thấy từ điểm A đến điểm B thì đồ thị lặp lại, tức là bằng 1 chu kỳ

Thay vào (1) tìm được  m ≈ 0 , 56   k g

2 tháng 6 2018

27 tháng 11 2018

Đáp án C

Mốc tính thế năng đàn hồi được chọn tại vị trí lò xo không biến dạng.

Từ đồ thị ta thấy mỗi ô có thế năng là  0 , 25 4 = 0 , 0625

Thế năng đàn hồi tại vị trí cao nhất:  0 , 0625 = 1 2 k A − Δ l 0 2       ( 1 )

Thế năng đàn hồi cực đại tại vị trí thấp nhất:  W d max = 0 , 5625 = 1 2 k A + Δ l 0 2       ( 2 )

Lấy (2) chia (1):  9 = A + Δ l 0 2 A − Δ l 0 2 ⇒ 3 = A + Δ l 0 A − Δ l 0 ⇒ A = 2 Δ l 0       ( 3 )

Từ đồ thị ta thấy chu kì dao động của con lắc là:  T = 0 , 3    s

Mặt khác con lắc lò xo treo có chu kì:

T = 2 π m k = 2 π Δ l 0 g ⇒ Δ l 0 = T 2 g 4 π 2 = 0 , 3 2 π 2 4 π 2 = 0 , 0225 m = 2 , 25 c m

⇒ A = 2 Δ l 0 = 4 , 5 c m  Thế vào (1):  k = 2.0 , 0625 A − Δ l 0 2 = 2.0 , 0625 0 , 045 − 0 , 0225 2 = 247 N / m

⇒ m = T 2 k 4 π 2 = 0 , 3 2 .247 4 π 2 = 0 , 56 k g

Chú ý: Gốc thế năng đàn hồi được chọn tại vị trí lò xo không dãn.