CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN KO CẦN GHI CÂU HỎI Câu 1 : Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày ?
A. 40 ngày B. 50 ngày C. 45 ngày D. 42 ngày
Câu 2: Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 3: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?
A. Là một nhà nước đơn giản. B. Là một nhà nước phức tạp.
C. Là một nhà nước rất quy mô. D. Là một nhà nước rất hoàn chỉnh.
Câu 4: Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư.
D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua.
Câu 5: Ý nào KHÔNG thể hiện đúng tình hình đất nước khi Ngô Xương Văn mất như thế nào?
A. Đất nước bị chia cắt. B. Các tướng lĩnh chiếm cứ các đại phương đánh lẫn nhau.
C. Nhà Tống lăm le xâm lược. D. Đất nước thống nhất, yên bình.
Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
Câu 7: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng. B. Nông nô. C. Nô tì. D. Nô lệ.
Câu 8: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
B. Mỗi năm đều có khoa thi.
C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
Câu 9: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:
A. Hoa văn hình hoa sen. B. Hoa văn hình rồng.
C. Hoa văn chim lạc. D. Hoa văn hình người.
Câu 10: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Là nơi gặp gỡ của quan lại. B. Vui chơi giải trí.
C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi. D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.
A nha em
1+1=3 S
7-3=4 D
2-3=89 S
70-1=100 S
A