K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2020

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

29 tháng 1 2019

Đáp án B.

6 tháng 5 2018

Đáp án B

26 tháng 4 2019

Đáp án B

28 tháng 6 2019

Đáp án B

7 tháng 11 2021

Câu 20: Lạc Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa gì?

A. Thể hiện tinh thần đoàn kết dân tộc của cuộc kháng chiến

B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu

C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng, chiến thắng của cuộc kháng chiến

D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng

25 tháng 2 2021

Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu?

A. Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.    

B. Thể hiện tinh thần cầu tiến.                     

C. Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài.                       

D. Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta

 

20 tháng 4 2018

Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào các dân tộc thiểu số

- Thủ lĩnh các dân tộc ít người (Giàng Tả Chay, Nơ-trang Lơng)

- Dân tộc thiểu số ở Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên

- 1914 – 1915: khởi nghĩa của người Thái ở Tây Bắc.

- 1918, người Mông ở Lai Châu khởi nghĩa

- 1918 - 1919, ở Đông Bắc, binh lính đồn Bình Liêu nổi dậy, lôi cuốn đông đảo các dân tộc Nùng, Dao...

- Ở Tây Nguyên, lớn nhất là khởi nghĩa của đồng bào Mơ-nông do Nơ-trang Lơng chỉ huy, dài hơn 20 năm.

Tất cả đều thất bại nhưng đã góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc.

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu,...
Đọc tiếp

1. Nêu bố cục của văn bản và nhận xét về trình tự lập luận của tác gỉ

2. Phép lập luận chính trong bài văn là gì ? Nêu lí lẽ và các chứng cứ mà tác giả đã đưa ra để làm rõ luận điểm của bài văn

3. Trong bài văn có hai đoạn nêu chứng cứ về tinh thần yêu nước trong lịch sử dân tộc và trong cuộc kháng chiến hiện tại. Hãy so sánh hai đoạn ấy về: cách dẫn chúng, số lượng câu, dòng. Giải thích vì sao có sự khác nhau ấy

4. Trong đoạn văn từ " Đồng bào ta " đến " nơi lòng nồng nàn yêu nước ", tác giả sử dụng biện pháp gì để đưa ra được nhiều dẫn chứng ? Các dẫn chứng có được sắp xếp theo thứ tự nào không? Các vế trong mô hình liên kết "Từ ... đến..." có mối quan hẹ với nhau như thế nào ?

5. Trong bài văn, tác giả đã sử dạng hình ảnh so sánh nào ? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy

6. Ngoài sự thể hiện trong các cuộc kháng chiến, tinh thần yêu nước còn được thể hiện như thế nào trong công cuộc xây dựng đất nước, nhất là ở thời kì hiện nay ?

0