K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Đáp án: B

Giải thích: Sự khác biệt về trình độ lao động của vùng Đông Nam Bộ so với các vùng khác trong cả nước là: Năng động nhạy bén hơn trong cơ chế thị trường.

16 tháng 12 2019

Giải thích: Mục 2, SGK/178 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: B

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB làA. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước làA. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          C. Đà Lạt                                              ...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

1
2 tháng 4 2021

Choo Choo 1B nha em

2 tháng 4 2021

Câu 1. Đặc điểm không đúng với vùng ĐNB là

A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.

B. Thị trường tiêu thụ hạn chế .

C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.

Câu 2. Trung tâm du lịch lớn nhất của ĐNB và cả nước là

A. Vũng Tàu                                          B. TP Hồ Chí Minh          

C. Đà Lạt                                               D. Nha Trang

Câu 3. Trong cơ cấu GDP của ĐNB, chiếm tỉ trọng lớn nhất là khu vực

A. Nông- lâm- ngư nghiệp                   B. Dich vụ

C. Công nghiệp- xây dựng                   D. Khai thác dầu khí

Câu 4. Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở ĐNB là

A. Chè                                                    B. Cà phê                           

C. Cao su                                               D. Hồ tiêu

Câu 5. Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là

A. Than                                                B. Dầu khí

C. Boxit                                                D. Sắt

 Câu 6. Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là

A. Biên Hòa                                         B. Thủ Dầu Một

C. TP. Hồ Chí Minh                             D. Bà Rịa – Vũng Tàu

Câu 7. Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ 

A. Đát xám và đất phù sa                     B. Đất badan và đất feralit

C. Đất phù sa và đất feralit                   D. Đất badan và đất xám

Câu 8. Có một chợ đặc trưng của vùng đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Chợ đêm                                           B. Chợ gỗ                   

C. Chợ nổi                                             D.  Chợ phiên

Câu 9. Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích khoảng

A. 20 000km2                                                              B. 30 000km2

C. 40 000km2                                                              D. 50 000km2

Câu 10. Đồng bằng sông Cửu Long được tạo nên bởi phù sa của sông?

A. Đồng Nai.                                          B. Mê Công.

C. Thái Bình.                                          D. Sông Hồng.

Câu 11. Trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Thành phố Cần Thơ.                          B. Thành phố Cà Mau.

C. Thành phố Mĩ Tho.                            D. Thành phố Cao Lãnh.

Câu 12. Bên cạnh là vựa lúa số 1 của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long còn phát triển mạnh

A. Nghề rừng.                                         B. Giao thông.

C. Du lịch.                                               D. Thuỷ hải sản.

Câu 13. Ngành công nghiệp có điều kiện phát triển nhất ở Đồng bằng Sông Cửu Long là

A. Sản xuất hàng tiêu dùng.                    B. Dệt may.

C. Chế biến lương thực thực phẩm.        D. Cơ khí.

Câu 14. ĐBSCL là

A. Vùng trọng điểm cây công nghiệp lớn nhất cả nước.

B. Vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nước.

C. Vùng trọng điểm chăn nuôi gia súc lớn nhất cả nước.

D. Vùng trọng điểm cây thực phẩm lớn nhất cả nước.

Câu 15. Các dân tộc ít người sinh sống ở ĐBSCL là

A. Tày, Nùng, Thái.                                 B. Gia Rai, Ê Đê, Ba Na.                         

C. Khơ me, Chăm, Hoa.                           D. Giáy, Dao, Mông.                            

Câu 16.Trong cơ cấu công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng cao nhất?

A. Cơ khí nông nghiệp.                                 B. Vật liệu xây dựng.

C. Khai khoáng.                                             D. Chế biến lương thực, thực phẩm.

13 tháng 4 2019

Đáp án D

3. Theo các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội thì Đông Nam Bộ là vùng có trình độ phát triển như thế nào so với cả nước?4. thế mạnh để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?5. Vùng nào thu hút mạnh nhất nguồn lao động lành nghề cả nước?6. Ngành công nghiệp nào có thế mạnh lớn nhất để phát triển ở Đông Nam Bộ?7. Cây công nghiệp nào có giá trị và trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?8. trung tâm kinh tế lớn...
Đọc tiếp

3. Theo các chỉ tiêu phát triển dân cư, xã hội thì Đông Nam Bộ là vùng có trình độ phát triển như thế nào so với cả nước?

4. thế mạnh để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ?

5. Vùng nào thu hút mạnh nhất nguồn lao động lành nghề cả nước?

6. Ngành công nghiệp nào có thế mạnh lớn nhất để phát triển ở Đông Nam Bộ?

7. Cây công nghiệp nào có giá trị và trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ?

8. trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đông Nam Bộ?

9. Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là

gì?

10. Giải pháp tốt nhất để khai thác nguồn lợi từ lũ đem lại ở Đồng bằng sông Cửu Long?

11. Ngành công nghiệp nào chiếm tỉ trọng lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?

12. Đâu là trung tâm kinh tế lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

13. Bờ biển nước ta dài bao nhiêu km và có bao nhiêu tỉnh và thành phố giáp biển?

14. Trong vùng biển của nước ta có khoảng bao nhiêu đảo lớn nhỏ?

15. Quần đảo xa bờ nhất của nước ta thuộc tỉnh Khánh Hòa?

16. Môi trường biển bị ô nhiễm gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới ngành nào?

0
12 tháng 5 2021

Lao động trong các ngành dịch vụ ở các nước đang phát triển còn ít không phải vì(mk nghĩ là)

A. Trình độ phát triển kinh tế và năng suất lao động xã hội còn thấp.

B. Ảnh hưởng còn hạn chế của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

C. Trình độ đô thị hoá thấp, mạng lưới đô thị kém phát triển, ít thị dân.

D. Cơ cấu dân số trẻ, người lao động còn ít kinh nghiệm làm dịch vụ.

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năngC. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên...
Đọc tiếp

Câu 1: Đâu không phải nguyên nhân khiến vùng Đông Nam Bộ phát triển mạnh về kinh tế?

A. Do là trung tâm kinh tế phía Nam B. Gần nhiều vùng giàu tiềm năng

C. Trung tâm các nước Đông Nam Á D. Do có nguồn lao động dồi dào, trình độ cao.

Câu 2: Quy mô công nghiệp theo thứ tự thấp dần ở vùng Đông Nam Bộ là:

A. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Tây Ninh.

B. HCM, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Tây Ninh.

C. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Vũng Tàu, Tây Ninh.

D. HCM, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Tây Ninh, Vũng Tàu.

Câu 3: Nhà máy thủy điện Trị An nằm trên dòng sông nào?

A. Sông Sài Gòn B. sông Bé C. sông Đồng Nai D. sông Vàm Cỏ

Câu 4: Vườn quốc gia Cát Tiên thuộc tỉnh, thành phố nào?

A. Hồ Chí Minh. B. Đồng Nai C. Bình Phước. D. Tây Ninh

Câu 5: Khu kinh tế cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?

A. Hoa Lư. B. Xa Mát. C. Đồng Tháp. D. Mộc Bài.

Câu 6: Trong bảng số liệu: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐÔNG NAM BỘ VÀ CẢ NƯỚC, NĂM 2002 (%), em hãy cho biết trong cơ cấu GDP của Đông Nam Bộ, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành:

A. Nông, lâm, ngư nghiệp B. Dịch vụ

C. Công nghiệp xây dựng D. Khai thác dầu khí

Câu 7: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là:

A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng.

C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao.

Câu 8: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là:

A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu

Câu 9: Vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây trồng ở Đông Nam Bộ là:

A. Thủy lợi B. Phân bón

C. Bảo vệ rừng đầu nguồn D. Phòng chống sâu bệnh

Câu 10: Tỷ lệ dầu thô khai thác ở Đông Nam Bộ so với cả nước chiếm:

A. 30 % B. 45 % C. 90 % D. 100 %

* Phần tự luận:

Câu 1: Vì sao nói Đông Nam Bộ là vùng chuyên canh cây công nghiệp trọng điểm lớn của cả nước?

Câu 2: Cho bảng số liệu sau

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2002, %)

Tổng số           Nông nghiệp          Công nghiệp            Dịch vụ

                              1,7                        46,7                        51,6

Em hãy vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh và rút ra nhận xét.

0
15 tháng 5 2019

Đáp án B

12 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong số những khẳng định sau:(1) Lúc đang thực hiện sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.(2) Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.(3) Ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố sinh thái khác đều ở vùng cực thuận.(4)...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong số những khẳng định sau:

(1) Lúc đang thực hiện sinh sản, sức chống chịu của động vật thường giảm.

(2) Trong khoảng chống chịu của các nhân tố sinh thái, hoạt động sinh lí của sinh vật thường bị ức chế.

(3) Ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật vẫn có thể tồn tại nếu các nhân tố sinh thái khác đều ở vùng cực thuận.

(4) Sinh vật luôn sinh trưởng phát triển tốt nhất ở khoảng nhiệt độ cực thuận.

(5) Loài sống ở vùng biển khơi có giới hạn sinh thái về độ muối hẹp hơn sống ở vùng cửa sông.

(6) Cơ thể đang bị bệnh có giới hạn sinh thái về nhiệt độ hẹp hơn so với cơ thể cùng lứa tuổi không bị bệnh.

A. 4                       

B. 3                        

C. 5                        D. 2

D. 2

1
18 tháng 3 2018

Đáp án A

Lời giải chi tiết

Xét các phát biểu của đề bài:

Các phát biểu 1, 2, 5, 6 đúng.

Phát biểu 3 sai vì ở ngoài giới hạn sinh thái về một nhân tố nào đó, sinh vật sẽ bị chết và không thể tồn tại được.

Phát biểu 4 sai sinh vật vẫn không thể phát triển tốt ở khoảng nhiệt độ cực thuận, nhưng các nhân tố khác bị giới hạn.

→ Có 4 phát biểu đúng.