Dung dịch Y gồm Al3+; Fe2+; 0,05 mol Na+; 0,1 mol ; 0,15 mol . Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch Y để thu được kết tủa lớn nhất thì giá trị của V là
A.0,30
B.0,25
C.0,40
D.0,35
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo DLBT điện tích 3 nAl3++2nFe2+ + nNa+ = 2nSO42- + nCl-
để thu được kết tủa lớn nhất thì NaOH phản ứng vừa đủ Tạo hidroxit và không hòa tan kết tủa => nOH- =
3 nAl3++2nFe2+ = 0,3 mol
VNaOH =0,3 l
=>D
Chọn A
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,03.2 => 3a + 0,09= b mol
Z : nOH = 0,252 mol ; nBa2+ = 0,018 mol < nSO4
=> kết tủa gồm Al(OH)3 và BaSO4 => nAl(OH)3 = 0,018 mol
Giả sử có hiện tượng hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH- - nH+)
=> nAl3+ = a = 0,03 mol => b = 0,18 mol
Đáp án : A
Bảo toàn điện tích : nH+ + 3nAl3+ = nNO3- + 2nSO4 => 3a – b = -0,06
, nOH = nKOH + 2nBa(OH)2 = 0,168 mol ; nBa2+ = 0,012 mol
, mkết tủa = mBaSO4 + mAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,012 mol < 1/3( nOH – nH+)
=> Có hiện tượng kết tủa tan 1 phần => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH- - nH+)
=> nAl3+ = a = 0,02 => b = 0,12
Đáp án : D
Bảo toàn điện tích : 3a + 0,15 = b + 0,06
nOH = 0,252 mol ; n B a 2 + = 0,018 mol < n S O 4
=> kết tủa gồm 0,018 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> n A l O H 3 = 0,018 mol < 1 3 nOH
=> có hiện tượng hòa tan kết tủa
=> n A l O H 3 = 4 n A l 3 + - n O H - n H +
=> n A l 3 + = a = 0,03 mol
=> b = 0,18 mol
Đáp án C
nBa2+ = 0,012 < 0,02 = nSO42- ⇒ nBaSO4 = nBa2+ = 0,012
m↓ = mBaSO4 + mAl(OH)3 = 3,732g
⇒ nAl(OH)3 = 0,012
H+ + OH- → H2O
0,1 → 0,1 (mol)
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
z → 3z z (mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + H2O
Z – 0,12 → z – 0,12 (mol)
nOH- ban đầu = 0,168 = nH+ + 3nAl3+ + nAlO2- = 0,1 + 3z + z – 0,012
⇒ z = 0,02
Bảo toàn điện tích: 3z + 0,1 = t + 0,02.2 ⇒ t =0,12
\(n_{OH^-}=0.12\cdot\left(1.2+0.1\cdot2\right)=0.168\left(mol\right)\)
Trong dung dịch X, bảo toàn điện tích :
\(0.1+3z=t+0.02\cdot2\)
\(\Rightarrow t-3z=0.06\left(1\right)\)
Khi cho dung dịch X và dung dịch Y phản ứng thì :
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.1.......0.1\)
\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\)
\(0.012.....0.012............0.012\)
=> SO42- dư
\(m_{BaSO_4}=0.012\cdot233=2.796\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{3.732-2.796}{78}=0.012\left(mol\right)\)
\(Al^{3+}+3OH^-\rightarrow Al\left(OH\right)_3\)
\(n_{OH^-}\)phản ứng với \(Al\left(OH\right)_3\)\(=0.168-0.1=0.068\left(mol\right)< 3n_{Al\left(OH\right)_3}\)
\(\Rightarrow n_{Al^{3+}}=\dfrac{n_{Al\left(OH\right)_3}+n_{OH^-}}{4}=\dfrac{0.012+0.068}{4}=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow z=0.02\)
\(\left(1\right):t=0.12\)
$n_{OH^-} = 0,12.1,2 + 0,12.0,1.2 = 0,168(mol)$
$n_{Ba^{2+}} = 0,012 < n_{SO_4^{2-}} = 0,02$ nên $SO_4^{2-}$ dư
$n_{BaSO_4} = n_{Ba^{2+}} = 0,012(mol)$
$\Rightarrow n_{Al(OH)_3} = \dfrac{3,732 - 0,012.233}{78} = 0,012(mol)$
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3
z............3z...............z................(mol)
Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O
z-0,012.....z-0,012.................................(mol)
Suy ra: 3z - (z - 0,012) = 0,168
Suy ra: z = 0,078
Bảo toàn điện tích, t = 0,294
Đáp án : A
nBa2+ = 0,04 mol ; nOH = 0,32 mol
=> Kết tủa gồm 0,04 mol BaSO4 và Al(OH)3
=> nAl(OH)3 = 0,04 mol
Vì 3nAl(OH)3 < (nOH – nH+) => có sự hòa tan kết tủa
=> nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+)
=> nAl(OH)3 = z = 0,06 mol
Bảo toàn điện tích trong dung dịch X : nH+ + 3nAl3+ = 2nSO4 + nNO3
=> nNO3 = t = 0,2 mol
Đáp án A