Cao su sống (hay cao su thô) là
A. Cao su thiên nhiên
B. Cao su chưa lưu hoá
C. Cao su tổng hợp
D. Cao su lưu hoá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
polietilen; poliacrilonitrin; thuỷ tinh hữu cơ, cao su buna-N, tơ nilon-6,6
Đáp án B.
Do có liên kết đôi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các phản ứng cộng H2, HCl, Cl2,... và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung mai hơn cao su không lưu hóa → Mệnh đề (2) là mệnh đề sai → Chọn đáp án B.
Đáp án B
Do có liên kết đôi trong phân tử polime, cao su thiên nhiên có thể tham gia các phản ứng cộng H 2 , H C l , C l 2 ,... và đặc biệt có tác dụng với lưu huỳnh cho cao su lưu hóa. Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mòn, khó tan trong dung môi hơn cao su không lưu hóa ⇒ Mệnh đề (2) là mệnh đề sai
— C H 2 — C C H 3 | = C — C H 2 — k ↔ C 5 k H 8 k → + S 2 C 5 k H 8 k S 2
Đáp án D.
Polime có cấu trúc không phân nhánh là: PE,PVC, cao su buna, amilozo, xenlulozo.
Polime có cấu trúc phân nhánh: amilopectin.
Polime có mạng không gian: cao su lưu hóa.
Chọn đáp án D
Polime có cấu trúc không phân nhánh là: PE,PVC, cao su buna, amilozo, xenlulozo
amilopectin: phân nhánh; cao su lưu hóa: polime có mạng không gian
Đáp án B
Cao su sống là cao su chưa lưu hóa