K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?A. pH < 6, 5B. pH = 6, 6 - 7, 5C. pH > 7, 5D. pH = 7, 5Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?A. Đất cátB. Đất sétC. Đất thịt nặngD. Đất thịtCâu 9: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?A. Đất cátB. Đất thịt nặngC. Đất thịt nhẹD. Đất cát phaCâu 10: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?A. Độ pHB. NaClC. MgSO4D. CaCl2Câu 11: Để cây trồng có...
Đọc tiếp

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6, 5

B. pH = 6, 6 - 7, 5

C. pH > 7, 5

D. pH = 7, 5

Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát

B. Đất sét

C. Đất thịt nặng

D. Đất thịt

Câu 9: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát

B. Đất thịt nặng

C. Đất thịt nhẹ

D. Đất cát pha

Câu 10: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?

A. Độ pH

B. NaCl

C. MgSO4

D. CaCl2

Câu 11: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 12: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

3
17 tháng 11 2021

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6, 5

B. pH = 6, 6 - 7, 5

C. pH > 7, 5

D. pH = 7, 5

Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát

B. Đất sét

C. Đất thịt nặng

D. Đất thịt

Câu 9: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát

B. Đất thịt nặng

C. Đất thịt nhẹ

D. Đất cát pha

Câu 10: Độ chua và độ kiềm của đất được đo bằng gì?

A. Độ pH

B. NaCl

C. MgSO4

D. CaCl2

Câu 11: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 12: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

17 tháng 11 2021

7:c

8:B

9:A

10:A

11:D

12:C

9 tháng 11 2021

15 .a 

16 .b

9 tháng 11 2021

Câu 15: C

Câu 16:B

Câu 6: Đất nào là đất trung tính:A. pH < 6.5          B. pH > 6.5                     C. pH > 7.5                     D. pH = 6.6 - 7.5Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?A. pH < 6,5          B. pH = 6,6 - 7,5             C. pH > 7,5                     D. pH = 7,5Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?A. Đất cát             B. Đất sét                       C. Đất thịt nặng              D. Đất thịtCâu 9: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới...
Đọc tiếp

Câu 6: Đất nào là đất trung tính:

A. pH < 6.5          B. pH > 6.5                     C. pH > 7.5                     D. pH = 6.6 - 7.5

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6,5          B. pH = 6,6 - 7,5             C. pH > 7,5                     D. pH = 7,5

Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát             B. Đất sét                       C. Đất thịt nặng              D. Đất thịt

Câu 9: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ                   B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ                                   D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 10: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát             B. Đất thịt nặng              C. Đất thịt nhẹ                D. Đất cát pha

Câu 11: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét                            B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn            D. Tất cả ý trên

1
3 tháng 1 2022

Câu 6: Đất nào là đất trung tính:

A. pH < 6.5          B. pH > 6.5                     C. pH > 7.5                     D. pH = 6.6 - 7.5

Câu 7: Đất kiềm là đất có pH là bao nhiêu?

A. pH < 6,5          B. pH = 6,6 - 7,5             C. pH > 7,5                     D. pH = 7,5

Câu 8: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát             B. Đất sét                       C. Đất thịt nặng              D. Đất thịt

Câu 9: Yếu tố nào quyết định thành phần cơ giới đất?

A. Thành phần hữu cơ và vô cơ                   B. Khả năng giữ nước và dinh dưỡng

C. Thành phần vô cơ                                   D. Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét có trong đất

Câu 10: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất?

A. Đất cát             B. Đất thịt nặng              C. Đất thịt nhẹ                D. Đất cát pha

Câu 11: Đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng là vì sao?

A. Nhờ đất chứa nhiều mùn, sét                            B. Nhờ đất chứa nhiều cát, limon, sét

C. Nhờ các hạt cát, sét, limon và chất mùn            D. Tất cả ý trên

 

Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?A. Hạt cát, hạt sét, limon và bụi.B. Đất sét, đất thịt, đất cát.C. Các chất vô cơ và hữu cơ.D. Tỉ lệ % các loại hạt cát, limon và sét có trong đất.Câu 2: Trị số pH nào dưới đây gặp ở đất kiềm?A. pH = 6B. pH = 7C. pH = 5D. pH = 8Câu 3: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành các loại là:A. Đất sét, đất chua, đất kiềm.B. Đất cát, đất chua, đất trung tính.C....
Đọc tiếp

Câu 1: Thành phần cơ giới của đất là gì?

A. Hạt cát, hạt sét, limon và bụi.

B. Đất sét, đất thịt, đất cát.

C. Các chất vô cơ và hữu cơ.

D. Tỉ lệ % các loại hạt cát, limon và sét có trong đất.

Câu 2: Trị số pH nào dưới đây gặp ở đất kiềm?

A. pH = 6

B. pH = 7

C. pH = 5

D. pH = 8

Câu 3: Căn cứ vào độ pH, người ta chia đất thành các loại là:

A. Đất sét, đất chua, đất kiềm.

B. Đất cát, đất chua, đất trung tính.

C. Đất sét, đất chua, đất kiềm.

D. Đất kiềm, đất chua, đất trung tính.

Câu 4: Đất giữ được nước và các chất dinh dưỡng là nhờ:

A. Các hạt cát, hạt sét, limon và chất mùn.

B. Các hạt cát, limon, các hạt khoáng và chất hữu cơ.

C. Các hạt cát, cát pha và chất khoáng.

D. Các hạt cát, chất khoáng và limon.

3
6 tháng 10 2021

1B

2D

3D

4A

6 tháng 10 2021

cảm ơn nhiều!

Câu 11: Đất nào giữ nước tốt?A. Đất cát                   B. Đất sét                    C. Đất thịt nặng                      D. Đất thịtCâu 12: Độ phì nhiêu của đất là gì?A. Là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho câyB. Là khả năng cung cấp muối khoángC. Là khả năng cung cấp nướcD. Là khả năng làm cây trồng cho năng suất caoCâu 13: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?A. Đất trồng...
Đọc tiếp

Câu 11: Đất nào giữ nước tốt?

A. Đất cát                   B. Đất sét                    C. Đất thịt nặng                      D. Đất thịt

Câu 12: Độ phì nhiêu của đất là gì?

A. Là khả năng cung cấp nước, dinh dưỡng, oxy cho cây

B. Là khả năng cung cấp muối khoáng

C. Là khả năng cung cấp nước

D. Là khả năng làm cây trồng cho năng suất cao

Câu 13: Để cây trồng có năng suất cao thì cần có đặc điểm gì?

A. Đất trồng có độ phì nhiêu

B. Giống tốt

C. Chăm sóc tốt và điều kiện thời tiết thuận lợi

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 14: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì:

A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều                                          

B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm

C. Diện tích đất trồng có hạn

D. Giữ gìn cho đất không bị thái hóa

Câu 15: Để cải tạo và bảo vệ đất trồng cần phải?

A. Canh tác tốt, công tác thủy lợi, bón phân hợp lý

B. Bón phân hợp lý

C. Bón vôi

D. Chú trọng công tác thủy lợi

Câu 16: Trồng xen canh cây nông nghiệp giữa cây phân xanh nhằm mục đích gì?

A. Tăng bề dày của đất                                              B. Tăng độ che phủ, chống xói mòn

C. Hòa tan chất phèn                                     D. Thay chua rửa mặn

Câu 17: Đối với đất xám bạc màu, chúng ta cần sử dụng biện pháp nào để cải tạo đất?

A. Bón vôi

B. Làm ruộng bậc thang

C. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

D. Cày sâu, bừa kĩ; kết hợp bón phân hữu cơ

Câu 18:Mục đích của biện pháp làm ruộng bậc thang:

A. Rửa phèn                                                               B. Giảm độ chua của đất

C. Hạn chế xói mòn                                       D. Tăng bề dày lớp đất trồng

Câu 19.Căn cứ vào hình thức bón phân, có mấy cách bón phân?

           A. 2 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc.

           B. 4 cách: bón vải, bón theo hàng, theo hốc, phun trên lá.

           C. 3 cách: bón theo hàng, phun trên lá, theo hốc.

           D. 1 cách: bón theo hàng.

   Câu 20. Đất trung tính có độ pH là bao nhiêu?

           A. Độ pH > 7,5.                                                            B. Độ pH < 7,5.

           C. Độ pH = 6,6 - 7,5.                                        D. Độ pH < 6,5.

    Câu 21.Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành:

           A. Đất chua và đất kiềm.                                     B. Đất trung tính và đất kiềm.       

           C. Đất chua và đất trung tính.                 D. Đất chua, đất trung tính và đất kiềm.

    Câu 22.Phân nào dùng để bón thúc?

           A. Phân hữu cơ hoai mục.                                                      B. Phân hóa học.

           C. Phân hữu cơ hoai mục và phân hóa học.                   D. Phân lân.

    Câu 23.Phân hóa học nào dễ tan trong nước?

           A. Phân hữu cơ.                                                            B. Phân đạm, kali, hỗn hợp.

           C. Phân lân.                                                                 D. Phân xanh, phân hỗn hợp.

Câu 24: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau:

A. Bón phân làm cho đất thoáng khí

B. Bón phân nhiều năng suất cao

C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt

D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt

Câu 25: Bón phân cho cây ngô thường sử dụng hình thức bón nào?

A. Bón theo hốc                                                         B. Bón theo hàng

C. Bón vãi                                                                  D. Phun lên lá

Câu 26: Để ủ phân chuồng người ta thường trát bùn hoặc đậy kỹ là nhằm:

A. Giúp phân nhanh hoai mục                                   B. Hạn chế mất đạm

C. Giữ vệ sinh môi trường                             D. Tất cả đều đúng

Câu 27: Đối với phân hóa học, cần có những biện pháp bảo quản như thế nào?

A. Đựng trong chum, vại, túi nilon kín

B. Để nơi khô ráo, thoáng mát

C. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 28: Phân hữu cơ có đặc điểm gì?

A. Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng

B. Các chất dinh dưỡng ở dạng khó tiêu, cây không sử dụng được ngay

C. Cần thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 29: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì?

A. Phương pháp chọn lọc                                          B. Phương pháp lai

C. Phương pháp gây đột biến                                    D. Phương pháp nuôi cấy mô

Câu 30: Khi trồng giống mới ngắn ngày, một năm có mấy vụ gieo trồng?

A. 3                            B. 2                             C. 4                             D. 5

  Câu 31.Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng?

           A. Một phương pháp: chọn lọc.

           B. Hai phương pháp: chọn lọc, lai.

           C. Không có phương pháp nào.

           D. Bốn phương pháp: chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô.

    Câu 32 : Đất trồng bao gồm mấy thành phần chính?

          A. Có 3 thành phần: Rắn, lỏng, khí.

          B. Có 2 thành phần: Rắn, lỏng.

          C. Có 4 thành phần: Rắn, lỏng, khí, chất dinh dưỡng.

          D. Không có thành phần nào cả.

    Câu 33: Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng?

          A. Nhờ chứa nhiều mùn sét.

          B. Nhờ chứa nhiều hạt cát, limon, sét.

          C. Nhờ các hạt cát, limon, sét và mùn.

          D. Nhờ các hạt cát, sét.

    Câu 34 : Đất chua có độ pH là bao nhiêu?

           A. Có độ pH > 7,5.

           B. Có độ pH = 7,5.

           C. Có độ pH < 7,5.

           D. Có độ pH < 6,5.

    Câu 35: Đúng hay sai?

           A. Đất đồi trọc cần phải bón vôi.

           B. Đất bạc màu cần bón nhiều phân hữu cơ kết hợp bón vôi và cày sâu dần.

           C. Đất đồi núi cần trồng cây nông nghiệp xen giữa các băng phân xanh.

           D. Cần dùng biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân để cải tạo đất.

    Câu 36 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

          - Giống cây trồng có tác dụng làm ……………………………., tăng chất lượng nông sản, ……………………và ……………………..

    Câu 37 : Điền các từ thích hợp vào chỗ trống:

          - Đất trồng là ……………………………….trên đó thực vật có thể ……………………. và………………………

   Câu 38 .Đúng hay sai.                                             ,

            A. Bón phân nhiều làm cho đất thoáng khí.

           B. Bón phân hợp lí cây trồng mới cho năng suất cao.

    Câu 39. (0,25đ): Hạt limon có kích thước là bao nhiêu?

                        A. 2 – 0,05m                                       B. 0,001mm

                        C. 0,05 – 0,002mm                             D. 0,05 – 0,008mm

     Câu 40. (0,25đ): Đất trung tính có độ PH là bao nhiêu?

                        A. PH > 7,5                                         B. PH 6,6 – 7,5

                        C. PH  <8,5                                         D. PH 6,5 – 8,5

     Câu 41 (0,25đ): Đất nào khi vê được thành thỏi khi uốn không có vết nứt?

                        A. Đất cát                                                       B. Đất thịt nặng

                        C. Đất cát pha                                     D. Đất thịt trung bình

      Câu 42. (0,25đ): Các loại phân bón nào sau đây thuộc nhóm phân hóa học?

                        A. Phân đạm, phân lân                                    B. Phân kali, phân xanh

                        C. Phân chuồng, phân rác                               D. Phân NPK, phân bắc

      Câu 43. (0,25đ): Phân nào sau đây không hoặc ít tan trong nước?

                        A. Kali                                                            B. Phân đạm

                        C. Phân lân                                                      D. Phân NPK    

 

 

 

 

 

 

 

5
30 tháng 11 2021

11 b

30 tháng 11 2021

B

A

2 tháng 11 2021

 

Câu 11: Trong sản xuất nông nghiệp, loại đất nào sau đây là đất tốt nhất: a. Đất cát b. Đất phèn c. Đất cát pha d. Đất thịt

 

2 tháng 11 2021

Đất thịt

 

30 tháng 10 2021

1.D

2.B

30 tháng 10 2021

1.D

2.B

Giups em vs ạ cần gấp ạKhi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *A. Từ 4-5.B. Từ 5-6.C. Từ 6-7.D. Từ 7- 8.Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.C. Đất nhỏ nhuyễn.D. Ruộng phẳng.Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian...
Đọc tiếp

Giups em vs ạ cần gấp ạ
Khi lập vườn gieo ươm cây rừng, nên chọn đất có độ pH là bao nhiêu? *

A. Từ 4-5.

B. Từ 5-6.

C. Từ 6-7.

D. Từ 7- 8.

Khi cày đất để trồng trọt cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào? *

A. Đảm bảo xáo trộn đất mặt từ độ sâu 20-30 cm.

B. Đảm bảo độ cày sâu tùy loại đất, loại cây.

C. Đất nhỏ nhuyễn.

D. Ruộng phẳng.

Chăm sóc rừng sau khi trồng thường được tiến hành vào thời gian nào? *

A. Sau khi trồng cây rừng từ 1-3 tháng.

B Sau khi trồng rừng 4-5 tháng.

C. Sau khi trồng rừng 6-7 tháng.

D. Sau khi trồng rừng 7-8 tháng.

Phương pháp nào sau đây thường được dùng để chế biến thức ăn dạng hạt? *

A. Cắt ngắn.

B. Nghiền nhỏ.

C. Kiềm hóa.

D. Hỗn hợp.

Cá nhân và tập thể được phép khai thác và sản xuất rừng trong trường hợp nào? *

A. Được cơ quan lâm nghiệp cấp giấy phép.

B. Cam kết tuân theo qui định về bảo vệ và phát triển rừng.

C. Có kế hoạch phòng chống cháy rừng.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Thế nào là vắc xin nhược độc? *

A. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị làm yếu đi.

B. Vắc xin được chế từ mầm bệnh đã bị giết chết.

C. Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi yếu đi.

D.Vắc xin khi đưa vào cơ thể vật nuôi sẽ làm chết mầm bệnh trong cơ thể vật nuôi .

Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là : *

A. Chọn giống vật nuôi.

B. Chọn phối.

C. Lai giống.

D. Cả A, B, C đều sai.

Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi là yếu tố nào gây ra ? *

A. Các vi sinh vật ( virut, vi khuẩn...).

B. Vật kí sinh ( giun, sán, ve...).

C. Các tác nhân vật lí ( nhiệt độ, tia phóng xạ....).

D. Tác nhân hóa học .

Độ ẩm thích hợp của một chuồng nuôi hợp vệ sinh là: *

A. 50 – 60 %.

B. 60-75%.

C. 70-85%.

D. 80- 90 %.

Chân to, xù xì nhiều “hoa dâu” là đặc điểm của giống gà nào? *

A. Gà Hồ.

B. Gà Đông Cảo.

C. Gà Lơgo.

D. Gà Ác.

Ví dụ nào sau đây đúng với chọn phối cùng giống? *

A. Gà ri × gà lơgo.

B. Lợn Ỉ × lợn Móng Cái.

C. Bò Sin × bò vàng Nghệ An.

D. Lợn Lanđơrat × Lợn Lanđơrat.

Nguyên liệu chính để chế vắcxin là gì ? *

A. Gluxit.

B. Protein.

C. Chất khoáng.

D. Mầm bệnh ( virut, vi khuẩn).

Thế nào là tỉa cây ? *

A. Nhổ bỏ cây bị sâu, bệnh, chỗ cây mọc dày.

B.Trồng thêm cây khỏe vào chỗ hạt không mọc, chỗ cây bị chết.

C. Nhổ bỏ cây bị sâu bệnh rồi trồng thêm cây khỏe vào.

D. Tỉa bỏ cành sâu.

Biến đổi nào sau đây ở vật nuôi là biểu hiện của sự phát dục? *

A. Gà mái đẻ trứng.

B. Khối lượng cơ thể lợn con tăng thêm 0,5 Kg .

C. Dạ dày lợn tăng sức chứa.

D. Xương ống chân bò dài thêm 0,5cm .

Ở giai đoạn mang thai vật nuôi cái sinh sản cần nhiều dinh dưỡng để: *

A. Nuôi thai.

B. Nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng.

C. Chuẩn bị cho tiết sữa sau đẻ.

D. Cả A, B, C đều đúng.

0