K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2017

Đáp án B

Các phát biểu II, III đúng → Đáp án B

I – Sai. Vì trong cùng một quần thể, cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm...

IV – Sai. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, tuy nhiên khi mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường thì quần thể lại có cơ chế điều chỉnh phù hợp chứ không làm giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu

22 tháng 3 2019

Đáp án B

Các phát biểu II, III đúng → Đáp án B

I – Sai. Vì trong cùng một quần thể, cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm...

IV – Sai. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, tuy nhiên khi mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường thì quần thể lại có cơ chế điều chỉnh phù hợp chứ không làm giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

30 tháng 10 2017

Chọn đáp án B

Các phát biểu II, III đúng

I sai vì trong cùng một quần thể, cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm,…..

IV sai. Canh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong tuy nhiên khi mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường thì quần thể lại có cơ chế điều chỉnh phù hợp chứ không làm giảm kích thước quần thế xuống dưới mức tối thiểu.

23 tháng 8 2018

Đáp án D

I sai, cạnh tranh xảy ra khi mật độ cao, nguồn sống không đủ

II đúng

III đúng

IV sai, cạnh tranh cùng loài làm giảm số lượng cá thể tới mức phù hợp với khả năng cung cấp của môi trường sống

28 tháng 6 2018

Đáp án D

I sai, cạnh tranh xảy ra khi mật độ cao,

nguồn sống không đủ

II đúng

III đúng

IV sai, cạnh tranh cùng loài làm giảm

số lượng cá thể tới mức phù hợp với khả

năng cung cấp của môi trường sống

9 tháng 1 2019

Chọn đáp án B

Các phát biểu II, III đúng

I sai vì trong cùng một quần thể, cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm,…..

IV sai. Canh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong tuy nhiên khi mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường thì quần thể lại có cơ chế điều chỉnh phù hợp chứ không làm giảm kích thước quần thế xuống dưới mức tối thiểu.

18 tháng 9 2018

Đáp án B

Các phát biểu II, III đúng → Đáp án B

I sai. Vì trong cùng một quần thể, cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm...

IV sai. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, tuy nhiên khi mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường thì quần thể lại có cơ chế điều chỉnh phù hợp chứ không làm giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

7 tháng 2 2018

Đáp án B

Các phát biểu II, III đúng → Đáp án B

I sai. Vì trong cùng một quần thể, cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể quá cao, nguồn thức ăn khan hiếm...

IV sai. Cạnh tranh cùng loài làm giảm tỉ lệ sinh sản, tăng tỉ lệ tử vong, tuy nhiên khi mật độ cá thể trong quần thể phù hợp với sức chứa của môi trường thì quần thể lại có cơ chế điều chỉnh phù hợp chứ không làm giảm kích thước quần thể xuống dưới mức tối thiểu.

21 tháng 8 2018

Chọn đáp án A.

Các phát biểu số II, III, IV đúng.

- I sai: cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ không phổ biến và nó giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.

- II đúng: khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

- III đúng: Khi xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, những cá thể cạnh tranh tốt sẽ dành được các nguồn sống cần thiết như thức ăn, nơi ở và khả năng sinh sản cao. Qua đó, thúc đẩy sự tiến hóa của những cá thể trong quần thể.

- IV đúng: cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

28 tháng 5 2018

Chọn đáp án A.

Các phát biểu số II, III, IV đúng.

- I sai: cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể. Các cá thể trong quần thể cạnh tranh nhau giành nguồn sống như thức ăn, nơi ở, ánh sáng… hoặc con đực tranh giành nhau con cái. Quan hệ cạnh tranh là mối quan hệ không phổ biến và nó giúp cho loài tồn tại và phát triển một cách hưng thịnh.

- II đúng: khi xảy ra sự cạnh tranh gay gắt thì các cá thể trong quần thể trở nên đối kháng nhau.

- III đúng: Khi xảy ra sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể, những cá thể cạnh tranh yếu sẽ bị đào thải, những cá thể cạnh tranh tốt sẽ dành được các nguồn sống cần thiết như thức ăn, nơi ở và khả năng sinh sản cao. Qua đó, thúc đẩy sự tiến hóa của những cá thể trong quần thể.

- IV đúng: cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể ở mức phù hợp, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.

STUDY TIP

Khi mật độ cá thể của quần thể vượt ra ngòai ngưỡng mật độ tối thích, nguồn sống trở nên hạn hẹp, sẽ làm giảm khả năng sinh sản của những cá thể trong quần thể. Các cá thể cạnh tranh yếu sẽ không đủ nguồn sống và dẫn đến tử vong, hoặc khả năng sinh sản bị giảm xuống. Qua đó, só lượng cá thể của quần thể được điều chỉnh lại về trạng thái cân bằng với sức chứa của môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của quần thể.