Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là :
A. 20%.
B. 60%.
C. 40%.
D. 80%.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
+ Áp suất tỷ lệ với số mol p 1 p 2 = n 1 n 2
+ Ta dễ thấy dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bao nhiêu thì số mol khí cũng không đổi → p = c o n s t = 2 , 5 a t m
Đáp án D
Đặt nH2= nN2= a mol (ban đầu)
→ Tổng số mol khí ban đầu n1= a+a=2a (mol)
Do nên hiệu suất tính theo H2
Đặt nH2 pứ= x mol
N2 + 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu a a mol
Phản ứng x/3 x 2x/3 mol
Sau pứ (a-x/3) (a-x) 2x/3 mol
Tổng số mol khí sau phản ứng n2= (a-x/3) + (a-x) + 2x/3= 2a- 2x/3 (mol)
Trong cùng điều kiện về nhiệt độ, tỉ lệ số mol bằng tỉ lệ áp suất
Đáp án C.
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Vì có nên hiệu suất phản ứng tính theo N2 hoặc H2
Giả sử ban đầu có 1 mol N2 và 3 mol H2, nkhí ban đầu= 4 mol
→nN2 pứ= 1.20%= 0,2 mol
N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ban đầu 1 3 mol
Phản ứng 0,2 0,6 0,4 mol
Sau pứ 0,8 2,4 0,4 mol
nkhí sau pứ= 0,8 + 2,4 + 0,4= 3,6 mol
Trong cùng điều kiện nhiệt độ và thể tích thì tỉ lệ về số mol chính là tỉ lệ về áp suất
Đáp án A
Đặt nC2H4 ban đầu = x mol; nH2 = y mol.
Ta có MY = 18 → H2 dư; hhY gồm C2H6 và H2 dư.
Theo BTKL: mX = mY = 28x + 2y gam.
→ y = 5x → hhY gồm x mol C2H6 và 4x mol H2.
a) PTHH: N2+ 3H2 ⇌ 2NH3
Ở cùng điều kiện thì tỉ lệ về thể tích chính là tỉ lệ về số mol
Đặt thể tích N2 phản ứng là x (lít)
=> VH2 pứ= 3x (lít) , VNH3 sinh ra=2x (lít)
VN2 dư= 4-x (lít), VH2 dư= 14-3x (lít)
Sau phản ứng thu được N2 dư, H2 dư, NH3
Tổng thể tích khí thu được sau phản ứng là:
V khí= VH2 dư+ VN2 dư+ VNH3= 14-3x + 4-x+ 2x= 16,4
=> x=0,8 lít
=>VNH3 sinh ra= 2x = 2.0,8 =1,6 (lít)
b)Do \(\dfrac{4}{1}< \dfrac{14}{3}\) =>Hiệu suất tính theo N2
=>H=\(\dfrac{V_{N_2\left(pứ\right)}}{V_{N_2\left(bđ\right)}}\)⋅100=\(\dfrac{0,8}{4}.100\)=20%
Đáp án A
N2 và H2 theo tỷ lệ thể tích là 1 : 4 tính hiệu suất theo N2
Chọn B
60%.