K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Đáp án: B

Giải thích: SGK/126, địa lí 12 cơ bản.

13 tháng 6 2019

Đáp án cần chọn là: B

Khu công nghiệp có đặc điểm:

+ Có ranh giới rõ ràng, vị trí địa lí thuận lợi.

+ Tập trung nhiều xí nghiệp  trên một khu vực.

+ Chuyên sản xuất  công nghiệp và thực hiện các dịch vụ hỗ trợ sản xuất công nghiệp.

6 tháng 3 2017

Đáp án D

Xét lần lượt các đặc điểm:

1. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ, là hình thức đơn giản, gồm từ 1 đến 2 xí nghiệp => Đúng

2. Trung tâm công nghiệp gắn với các đô thi vừa và lớn, có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa => Sai, vì đặc điểm: có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa là của vùng công nghiệp.

3. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới rõ ràng, sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng, vừa để xuất khẩu. =>  Đúng

4. Vùng công nghiệp là 1 vùng rộng lớn, có các xí nghiệp hạt nhân => Sai, vì “có các xí nghiệp hạt nhân không phải đặc điểm của vùng công nghiệp, đây là đặc điểm của  trung tâm công nghiệp.

Như vậy có 2 nhận định đúng

28 tháng 12 2017

Đáp án D

Xét lần lượt các đặc điểm:

1. Điểm công nghiệp có quy mô nhỏ, là hình thức đơn giản, gồm từ 1 đến 2 xí nghiệp => Đúng

2. Trung tâm công nghiệp gắn với các đô thi vừa và lớn, có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa => Sai, vì đặc điểm: có một vài ngành công nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chuyên môn hóa là của vùng công nghiệp.

3. Khu công nghiệp là khu vực có ranh giới rõ ràng, sản xuất các sản phẩm vừa để tiêu dùng, vừa để xuất khẩu. =>  Đúng

4. Vùng công nghiệp là 1 vùng rộng lớn, có các xí nghiệp hạt nhân => Sai, vì “có các xí nghiệp hạt nhân không phải đặc điểm của vùng công nghiệp, đây là đặc điểm của  trung tâm công nghiệp.

Như vậy có 2 nhận định đúng

20 tháng 3 2017

Chọn đáp án B.

24 tháng 6 2017

Đáp án là D

Có ranh giới địa lí xác định là một trong những đặc điểm của hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp theo vùng công nghiệp

25 tháng 1 2018

Giải thích : Mục II, SGK/131 địa lí 10 cơ bản.

Đáp án: B

16 tháng 7 2019

Đáp án B

23 tháng 2 2022

b1:

-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng:

=> Là ngành quan trọng, cơ bản. ... 

Cơ cấuCông nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực

-nêu vai trò cơ cấu ngành  công nghiệp cơ khí:

=>+ Là “quả tim của công nghiệp nặng", đảm bảo sản xuất các công cụ, thiết bị. ..

. + Đưa nền sản xuất với kĩ thuật lạc hậu thành nền sản xuất với kĩ thuật tiên tiến, hiện đại, có năng suất lao động cao, góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

-nêu vai trò cơ cấu ngành công nghiệp điện tử-tin học:

=>

1. Vai trò

- Là một ngành công nghiệp trẻ.

- Là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước.

- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Cơ cấu 

Gồm 4 phân ngành:

- Máy tính (thiết bị công nghệ, phần mềm): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

- Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..) Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

- Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..): Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

- Thiết bị viễn thông (máy fax, điện thoại..): Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

25 tháng 2 2022

hay đấy nhưng thiếu tham khảo limdim

26 tháng 2 2022

Tham khảo 

2.

Giống nhau:Là 2 ngành công nghiệp trọng điểm, đều thuộc nhóm ngành công nghiệpchế biến (hoặc công nghiệp nhẹ).Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệpĐiều kiện phát triển: có nhiều thế mạnh phát triển (nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trươngchính sách của nhà nước,...).Tốc độ tăng trưởng tương đối cao. Cơ cấu ngành: đa dạngPhân bố chủ yếu ở vùng nguyên liệu hoặc thị trường tiêu thụ.Khác nhau:Vai trò: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có vai trò quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong cơ cấu giá trị sản xuấtcông nghiệp (dẫn chứng).Điều kiện phát triển: công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có nguồn nguyên liệu dồi dào hơn công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng (quan trọng là công nghiệp dệt - may) nguồn nguyên liệu trong nước chưa đáp ứng được nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn