Một điểm khác nhau giữa các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mỹ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam (1954 – 1975) là
A. Bản chất
B. Phương tiện
C. Kết cục
D. Thủ đoạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D.
Về thủ đoạn đặc trưng của các chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam (1954 -1975)
- Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): Dồn dân lập ấp chiến lược
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): Phản công “tìm diệt” và “bình định”, ….
- Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973):
+ Chia rẽ khối đoàn kết Việt Nam và Lào Campuchia.
+ Hòa hoãn, thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án C
Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).
Đáp án C
- Các đáp án A, B, D: đều là những điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn (1954 – 1975) gồm các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là điểm riêng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) so với các chiến lược chiến tranh khác
Chọn đáp án C.
- Các đáp án A, B, D: đều là những điểm giống nhau trong các chiến lược chiến tranh mà đế quốc Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn (1954 – 1975) gồm các chiến lược chiến tranh: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- Đáp án C: là điểm riêng của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) so với các chiến lược chiến tranh khác.
Đáp án D
Đáp án |
Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) |
Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) |
Việt nam hóa chiến tranh (1969 – 1973) |
A |
x |
- |
x |
B |
- |
x |
x |
C |
- |
- |
- |
D |
x |
x |
x |
Đáp án D
Về thủ đoạn đặc trưng của các chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ tiến hành trong quá trình xâm lược Việt Nam (1954 -1975)
- Chiến tranh đặc biệt (1961 - 1965): Dồn dân lập ấp chiến lược
- Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968): Phản công “tìm diệt” và “bình định”, ….
- Việt Nam hóa chiến tranh (1969 - 1973):
+ Chia rẽ khối đoàn kết Việt Nam và Lào Campuchia.
+ Hòa hoãn, thỏa hiệp với Liên Xô và Trung Quốc