Viết tiếp vào chỗ trống cho thích hợp :
Hình hộp chữ nhật C gồm …..... hình lập phương nhỏ.
Hình lập phương D gồm …..... hình lập phương nhỏ.
Thể tích hình lập phương D….....thể tích hình hộp chữ nhật C.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn hình thân mến ơi,bạn đi đâu xin hãy quay trở lại cho tui xem một phát cái!
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
12 × 12 = 144 ( c m 2 )
Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là:
144 × 4 = 576 ( c m 2 )
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
(15 + 9) × 2 = 48 (cm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
48 × 11 = 528( c m 2 )
Mà 576 c m 2 > 528 c m 2 nên diện tích xung quanh của hình lập phương lớn hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật.
Đáp án A
Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
35 × 0 , 6 = 21 ( c m )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
21 + 4 = 25 ( c m )
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
35 × 21 × 25 = 18375 ( c m 3 )
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 35 + 21 + 25 ) : 3 = 27 ( c m )
Thể tích của hình lập phương đó là:
27 × 27 × 27 = 19683 c m 3 )
Đáp số:
Thể tích hình hộp chữ nhật: 18375 c m 3
Thể tích hình lập phương: 19683 c m 3
Vậy các số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là 18375;19683.
Hình hộp chữ nhật A gồm 4 x 2 x 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B gồm 3 x 3 x 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.
Hình hộp chữ nhật A gồm 4 x 2 x 2 = 16 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B gồm 3 x 3 x 3 = 18 (hình lập phương nhỏ)
Hình hộp chữ nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.
Hình hộp chữ nhật C gồm 24 hình lập phương nhỏ.
Hình lập phương D gồm 27 hình lập phương nhỏ.
Thể tích hình lập phương D lớn hơn thể tích hình hộp chữ nhật C.