Trước yêu cầu của công cuộc xây dựng CNXH, vấn đề gì được đặt ra cấp bách lúc bấy giờ ?
Chính sách này đã tác đông như thế nào đến tình hình nước Nga?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả viết bài này vào đầu năm 2001 khi chuyển giao hai thế kỉ của toàn thế giới, với nước ta tiếp bước công cuộc đổi mới từ cuối thế kỉ trước
- Vấn đề: chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới→ có tính thời sự, có ý nghĩa với sự phát triển lâu dài, hội nhập của đất nước
- Nhiệm vụ: nhìn nhận hạn chế để khắc phục, bắt kịp thời đại. Đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, đẩy mạnh, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Nội dung:
+ Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực, thay bằng thuế lương thực.
+ Tự do buôn bán, mở lại các chợ.
+ Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
+ Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư kinh doanh ở Nga.
- Tác động:
+ Phục hồi, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.
+ Tạo cơ sở kinh tế, chính trị cho Liên Xô bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Chính sách kinh tế mới có tác động lớn đến nền kinh tế Nga. Chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt:
- Nông nghiệp: Sản lượng ngũ cốc tăng gần gấp đôi từ 37,6 lên 56, 6 triệu tấn chỉ trong 2 năm (1921-1923).
- Công nghiệp: Sản lượng trong các ngành sản xuất gang, thép, điện,… đều tăng gấp đôi hoặc gấp 3.
+ Sản lượng thép tăng hơn 3 lần từ 0,2 lên 0,7 triệu tấn (1921-1923).
+ Điện tăng gấp đôi từ 0,55 lên 1,1 triệu kW/h.
⟹ Kinh tế Nga phục hổi và phát triển nhanh chóng.
Tham khảo:
Vua quang trung đã đề ra các chính sách để xây dựng đất nước là:
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chợ búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
* Về quốc phòng:
- Thực hiện chế độ quân dịch, ba suất đinh lấy một suất lính.
- Quân đội bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kị binh.
=> Để tránh nguy cơ từ phía Bắc ( thế lực của Lê Duy Chỉ), phía Nam ( thế lực của Nguyễn Ánh).
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT,
Tóm lại: Quang trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dậ tộc ta.
refer
Các bịện pháp Quang Trung xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu Khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân, khuyến khích dân phiêu tán trở về quê sản xuất.
- Công thương nghiệp: Giảm tô, mở cửa thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán , đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Ban hành chiếu Lập học.
+ Đề cao chữ Nôm: chứng tỏ văn hoá riêng (có chữ viết riêng) của dân tộc. + Lập viện Sùng chính: dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.
- Quốc phòng, ngoại giao:
+ Củng cố quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: khôn khéo. Mềm dẻo với nhà Thanh, kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Đại Việt.
+ Kéo quân diệt các thế lực có âm mưu bán nước (Lê Duy Chỉ)
+ Viết hịch kêu gọi, khích lệ tinh thần của nhân dân.
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT .
Tóm lại: Quang Trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dân tộc ta.
Tham khảo
* Về kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông” để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.
=> Mùa màng trở lại phong đăng, năm phần mười trong nước khôi phục được cảnh thái bình.
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.
+ Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải, thông chơi búa.
=> Hàng hóa được lưu thông, không bị ngưng đọng, làm lợi cho sự tiêu dùng của dân. Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
* Về văn hóa, giáo dục:
- Ban bố Chiếu lập học, các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học.
- Dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
- Giao cho Nguyễn Thiếp lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, làm tài liệu học tập.
=> Quang Trung đề cao việc phát triển giáo dục, muốn tiến tới thay thế tài liệu học tập bằng tiếng mẹ đẻ, thoát li khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài.
TK#
Các bịện pháp Quang Trung xây dựng đất nước:
- Nông nghiệp: Ban hành chiếu Khuyến nông, giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân, khuyến khích dân phiêu tán trở về quê sản xuất.
- Công thương nghiệp: Giảm tô, mở cửa thông thương chợ búa, trao đổi buôn bán , đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hoá của nhân dân.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Ban hành chiếu Lập học.
+ Đề cao chữ Nôm: chứng tỏ văn hoá riêng (có chữ viết riêng) của dân tộc. + Lập viện Sùng chính: dịch sách từ chữ Hán sang chữ Nôm.
- Quốc phòng, ngoại giao:
+ Củng cố quân đội vững mạnh.
+ Đối ngoại: khôn khéo. Mềm dẻo với nhà Thanh, kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Đại Việt.
+ Kéo quân diệt các thế lực có âm mưu bán nước (Lê Duy Chỉ)
+ Viết hịch kêu gọi, khích lệ tinh thần của nhân dân.
* Ý nghĩa của các chính sách trên: ổn định đất nước, tạo nền móng cho sự phát triển về mọi mặt của DT .
Tóm lại: Quang Trung có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nước nhà thế kỉ XVIII, Quang Trung mất đi là sự mất mát to lớn của cả dân tộc ta.
* Vấn đề được đặt ra cấp bách là đẩy mạnh sản xuất, phát triển lưu thông hàng hóa. Giải quyết được tình trạng thiếu lương thực đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. Bước đầu phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, trong đó có kinh tế tư nhân
*Những chính sách này là hoàn toàn phù hợp đúng đắn với tình hình thực tiễn của Nga Liên Xô thời bấy giờ, giúp đất nước vượt qua được tình thế hiểm nghèo và củng cố thêm uy tín của Lê-nin và đảng Bôn-sê-vích được sự ủng hộ nhiệt tình của người dân