K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2017

Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều tri thức khoa học, kĩ thuật.

=> Đáp án A

17 tháng 8 2018

Do nghèo tài nguyên khoáng sản, nên Nhật Bản chú trọng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi nhiều tri thức khoa học, kĩ thuật.

18 tháng 3 2018

a) Khai thác nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm

b) Dệt may, chế biến thực phẩm

c) Khai thác nhiên liệu (dầu khí), điện, cơ khí – điện tử, hóa chất.

d) Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Một số sản phẩm của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước: dầu thô (100%), điện (47,3%) cơ khí – điện tử (77,8%), hóa chất (78,1%), quần áo (47,5%). Vì vậy , vùng Đông Nam Bộ có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp của cả nước, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.

1 tháng 4 2017

a/ Các ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là: khai thác nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng.

b/ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là: dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm
c/ Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao là: cơ khí — điện tử, hóa chất
d/ Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước:
+ Hiện nay, trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (năm 2005 chiếm 55,5 %)
+ Hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đều chiếm tỉ trọng cao so với cả nước. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về các sản phẩm: đầu thô, động cơ điêden, sơn hóa học, sản lượng điện, quần áo may sẵn, bia
+ Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. Sự phát triển công nghiệp của vùng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển công nghiệp của cả nước


27 tháng 4 2020

HUYỀN

27 tháng 4 2020

lên google nha

chúc hok tốt

Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến...
Đọc tiếp

Câu 17 (VD). Để phát triển khoa học - kĩ thuật, ở Nhật Bản có chính sách gì ít thấy ở các nước tư bản khác? A. Đi sâu vào các ngành công nghiệp nặng. B. Xây dựng nhiều công trình hiện đại. C. Coi trọng việc mua bằng phát minh của nước ngoài. D. Coi trọng và phát triển nền giáo dục quốc dân, khoa học – kĩ thuật. Câu 18 (VD). Yếu tố nào được xem là chìa khóa dẫn đến sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Yếu tố con người là vốn quý nhất B. áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. C. các công ty có sức cạnh tranh cao. D. chi phí cho quốc phòng thấp. Câu 19 (VD). Điểm mới trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ. B. Tăng cường quan hệ với các nước Tây u. C. Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới. D. Tăng cường quan hệ với các nước Đông Nam Á và ASEAN. Câu 20 (VD). Nguyên nhân chủ yếu để Nhật Bản liên minh chặt chẽ với Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Để nhận viện trợ của Mĩ. B. Giúp Mĩ thực hiện Chiến lược toàn cầu. C. Đảm bảo quyền, lợi ích quốc gia của Nhật Bản. D. Cùng Mĩ chống lại phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á.

0
4 tháng 6 2019

Chọn đáp án A.