Biết rằng phương trình 3 log 2 2 x − log 2 x − 1 = 0 có hai nghiệm là a, b. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. a + b − 1 3
B. a b = − 1 3
C. a b = 2 3
D. a + b = 2 3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương trình
3 log 2 2 x - log 2 x - 1 = 0
→ log 2 a + log 2 b = 1 3 ⇔ log 2 a b = 1 3 ⇔ a b = 2 3
Đáp án C
3 log 2 2 − log 2 x − 1 = 0 ⇒ log 2 x 1 + log 2 x 2 = − b a = 1 3 ⇒ log 2 x 1 x 2 = 1 3 ⇔ x 1 x 2 = 2 3 .
Xét phương trình |x – 3| = 1
TH1: |x – 3| = x – 3 khi x – 3 ≥ 0 ó x ≥ 3
Phương trình đã cho trở thành x – 3 = 1 ó x = 4 (TM)
TH2: |x – 3| = 3 – x khi x – 3 < 0 ó x < 3
Phương trình đã cho trở thanh 3 – x = 1 ó x = 2 (TM)
Vậy phương trình |x – 3| = 1 có hai nghiệm x = 2 và x = 4 hay (1) sai và (3) đúng
|x – 1| = 0 ó x – 1 = 0 ó x = 1 nên phương trình |x – 1| = 0 có nghiệm duy nhất hay (2) sai.
Vậy có 1 khẳng định đúng
Đáp án cần chọn là: B
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Đáp án C
3 log 2 2 x − log 2 x − 1 = 0 → log 2 a + log 2 b = 1 3 ⇔ log 2 a b = 1 3 ⇔ a b = 2 3 .