Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi (trang 141 sgk Tiếng Việt 4)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi:
a. Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Các phần mở bài, kết bài trong bài Cái cối tân. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Mở bài (Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống) Giới thiệu đồ vật được miêu tả: cái cối.
Kết bài (Cái cối cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi... theo dõi từng bước anh đi...) Kết thúc bài văn: Tình cảm gần gũi thân thiết giữa bạn nhỏ với các đồ trong nhà trong đó có cái cối tân.
c. Phần mở bài giống phần mở bài trực tiếp, phần kết bài giống phần kết bài mở rộng trong văn kể chuyện đã học.
d. Trình tự của phần thân bài tả cái cối
Cái vành → cái áo → hai cái tai → lỗ tai: hàm ràng cối → dăm → đầu cần → cái chốt → dây thừng buộc cần.
- Xay lúa với u. Tiếng cối ù ù vui cả xóm.
Tả hình dáng bắt đầu từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ. Sau đó tả công dụng.
a) Bài "Kéo co" giới thiệu tập quán của những địa phương sau:
Tập quán thi kéo cơ ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bác Ninh
Tập quán thi kéo co ở làng Tích Sơn thuộc thị xã Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc
b) Thuật lại các tập quán kéo co ở hai địa phương trên như sau
Thi kéo co ở làng Hữu Trấp huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh:
Thi kéo co giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người của mỗi bên không hạn chế. Nhiều khi có giáp thua keo đầu, tới keo thứ hai được tặng viện, người đông hơn thế là chuyển bại thành thắng sau cuộc thi, dân làng nổi trống mừng bên thắng
) Bài văn gồm 4 đoạn văn
b) Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
c) Đoạn 3 tả cái ngòi bút
d) Câu mở đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ
Câu kết thúc đoạn 3: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp
Câu 1. Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn?
Trả lời:
Ba điều ước của chàng thợ rèn là:
- ước trở thành nhà Vua.
- ước có thật nhiều tiền.
- ước bay được như mây.
Câu 2. Vì sao ba điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng?
Trả lời:
Ba điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng vì làm vua ăn không ngồi rồi mãi cũng chán, nhiều tiền của thì luôn bị bọn trộm cướp rình rập và đe dọa, bay như mây ngắm cảnh mãi cũng chẳng còn thích thú.
Câu 3. Cuối cùng, chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
Trả lời:
Cuối cùng chàng hiểu ra sống thì phải làm việc, tạo ra những vật phẩm có ích cho xã hội và luôn được mọi người chung quanh yêu thương kính trọng. Đó chính là điều đáng mơ ước nhất.
Câu 4. Nếu có ba điều ước, em sẽ ước những gì?
Trả lời:
Nếu có ba điều ước, em sẽ ước:
- Điều thứ nhất: ước mọi người thân luôn khỏe mạnh, bình an
- Điều thứ hai: ước có thể giúp được nhiều người có hoàn cảnh khó khăn
- Điều thứ ba: ước công việc của bố mẹ luôn suôn sẻ, em học hành chăm ngoan đạt kết quả tốt.
Câu 1 : Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn ?
Trả lời:
Ba điều ước của chàng thợ rèn : ước thành vua, ước có thật nhiều tiền, ước bay được như mây.
Câu 2 : Vì sao ba điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng ?
Trả lời:
Ba điều ước không mang lại hạnh phúc cho chàng vì làm vua ăn không ngồi rồi mãi cũng chán, nhiều tiền của thì luôn bị bọn trộm cướp rình rập và đe dọa, bay như mây ngắm cảnh mãi cũng chẳng còn thích thú.
Câu 3 : Cuối cùng, chàng hiểu điều gì đáng mơ ước ?
Trả lời:
Cuối cùng chàng hiểu ra sống thì phải làm việc, tạo ra những vật phẩm có ích cho xã hội và luôn được mọi người chung quanh yêu thương kính trọng. Đó chính là điều mơ ước nhất. Nó sẽ mãi mãi đem lại niềm vui và hạnh phúc cho mỗi người!
Câu 4 : Nếu có ba điều ước em sẽ ước những gì ?
Trả lời:
Các em tự suy nghĩ và nói ra những điều ước của mình nhưng phải biết ước ao những điều tốt đẹp, giúp ích nhiều cho đất nước.
đây bạn nhé
câu hỏ 1: Hàng ngày, anh Hải nghe thấy những âm thanh nào?
Trả lời :
Hằng ngày, anh Hải nghe thấy tất cả những âm thanh náo nhiệt, ồn ã của thủ đô như: tiếng ve kêu, tiếng kéo của những người bán thịt bò khô, tiếng còi ô tô, tiếng còi tàu hỏa, tiếng bánh sắt lăn trên đường ray, tiếng đàn vi-ô-lông, đàn pi-a-nô.
câu hỏi 2: Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy.
Trả lời:
Các từ ngữ tả các âm thanh ấy: náo nhiệt, ồn ã, rền rĩ, lách cách, gay gắt, thét lên, ầm ầm.
Câu hỏi 3 : Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố?
Trả lời:
Các âm thanh trên nói lên cuộc sống của thành phố luôn sôi động, ồn ào và căng thẳng nhưng xen vào đó cũng có những lúc người ta chợt nghe thấy một tiếng đàn du dương, êm ái.
a) Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì ?
Để ghi nhớ sự việc đã xảy ra, ghi nhớ ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết.
b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn ?
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản
- Khác : biên bản không có tên nơi nhận (kính gửi), thời gian địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
c) Cách kết thúc biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách kết thúc đơn ?
- Giống : có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác : biên bản cuộc họp có hai chữ kí (của chủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn như đơn.
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản
Thời gian, địa điểm họp, thành phần tham dự, chủ tọa, thư kỉ, nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ỷ kiến, kết luận của cuộc họp) chữ kí của thư kí và chủ tịch.
Tìm đoạn mở bài và kết bài:
- Đoạn mở bài: "Mùa xuân trăm hoa., cũng là mùa công múa".
- Đoạn kết bài: "Quả không ngoa khi., nghệ sĩ múa của rừng xanh".
b) Các đoạn trên giống các cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
c) Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
+ Em có thể chọn các câu văn sau để mở bài trực tiếp: Mùa xuân là mùa công múa.
+ Em có thể chọn các câu sau để kết bài không mở rộng:
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.