Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Quãng đường vật rơi trong nửa thời gian sau dài hơn quãng đường vật rơi trong nửa thời gian đầu 40m. Tính độ cao h và tốc độ của vật khi chạm đất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quãng đường vật rơi nửa thời gian đầu:
Quãng đường vật rơi nửa thời gian cuối
Quãng đường vật rơi: h = h 1 + h 2
Đáp án D
Quãng đường vật rơi nửa thời gian đầu:
Quãng đường vật rơi nửa thời gian cuối
Quãng đường vật rơi:
Độ cao lúc thả vật:
Vận tốc khi chạm đất:
v = gt = 10.4 = 40m/s
Gọi thời gian rơi nửa quãng đường sau là \(t(s)\), thì thời gian rơi nửa quãng đường đầu là \(t+1\)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{h}{2}=\dfrac{1}{2}.g.(t+1)^2\Rightarrow h = g(t+1)^2\) (1)
\(h=\dfrac{1}{2}.g.(t+t+1)^2\Rightarrow h=\dfrac{1}{2}.g.(2t+1)^2\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \( g(t+1)^2 = \dfrac{1}{2}g.(2t+1)^2\)
\(\Rightarrow t^2+2t+1= \dfrac{1}{2}(4t^2+4t+1)\)
\(\Rightarrow t^2 = \dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow t = \dfrac{1}{\sqrt 2}(s)\)
Suy ra:
Độ cao: \(h = g(t+1)^2=10.(\dfrac{1}{\sqrt 2}+1)^2\approx 29,1 (m)\)
Thời gian chạm đất: \(t_1= 2.t+1=\sqrt 2 + 1 \approx 2,41 (s)\)
Tốc độ khi chạm đất: \(v=g.t=10.2,41=24,1(m/s)\)
Đáp án A
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3:
Mà
Độ cao lúc thả vật:
Quãng đường vật rơi trong 3 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong 2 giây đầu:
Quãng đường vật rơi trong giây thứ 3: