Một vật có khối lượng m, dưới tác dụng của lực F vật chuyển động với gia tốc a . Ta có:
A. F → = a → m
B. F → = m a →
C. a → = m F →
D. F → = m a →
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Dưới tác dụng của lực F có độ lớn và hướng không đôi, một vật có khối lượng m sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a. Khi thay đổi khối lượng của vật thì gia tốc của vật có độ lớn giảm.
Lập tỉ lệ ta đc
\(\dfrac{m}{m'}=\dfrac{\dfrac{F}{a}}{\dfrac{F}{a'}}=\dfrac{\dfrac{1}{a}}{\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}\cdot a}}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow m'=3m\)
Vậy khối lượng m' bằng 3 lần khối lượng m
Ta có: \(F=m\cdot a\)
\(F=m'\cdot a'=m'\cdot\dfrac{1}{3}a\)
Mà lực F không đổi: \(\Rightarrow m\cdot a=m'\cdot\dfrac{1}{3}a\)
\(\Rightarrow\dfrac{m}{m'}=\dfrac{1}{3}\)
a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:
Fcosα - Fms = ma (1)
Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:
Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)
Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)
Từ (1) và (2) (3) suy ra:
b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:
⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)
Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)
Oy: N=P
Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)
\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)
Đặt F' = F-2, suy ra: F'=-80.x là lực hồi phục (F=-k.x)
Vậy k = 80(N/m)
\(\Rightarrow \omega = \sqrt{\dfrac{k}{m}}= \sqrt{\dfrac{80}{0,2}}=4\pi(rad/s)\)
Tốc độ cực đại: \(v_{max}=\omega A = 4\pi.7,5=30\pi (cm/s)\)
Chọn đáp án D