Giả sử đồ thị của hàm số y = x 4 - 2 x 2 - 1 là C , khi tịnh tiến C theo O y lên trên 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của hàm số
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Đặt f ( x ) = x 4 - 2 x 2 - 1 thì khi tịnh tiến (C) theo O x qua trái 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của y = f ( x + 1 ) = ( x + 1 ) 4 - 2 ( x + 1 ) 2 - 1 .
Hàm \(y=f\left(x\right)\) có đồ thị (C):
\(\Rightarrow\) Khi tịnh tiến lên a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)+a\)
Khi tịnh tiến xuống dưới a đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=f\left(x\right)-a\)
- Khi tịnh tiến sang phải a đơn vị ta sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x-a\right)\)
- Khi tịnh tiến sang trái a đơn vị sẽ được đồ thị hàm \(y=f\left(x+a\right)\)
Do đó:
Khi tịnh tiến (P) lên 4 đơn vị ta được đồ thị hàm \(y=4x^2+4\)
Khi tịnh tiến (P) sang phải 2 đơn vị ta được đồ thị hàm: \(y=4\left(x-2\right)^2=4x^2-16x+16\)
- Tiếp tuyến (d) tại điểm M của đồ thị (C) có hoành độ x 0 = 0 ⇒ y 0 = 3 .
- Ta có:
- Phương trình tiếp tuyến (d) tại điểm M của đồ thị (C) là:
- Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d là nghiệm phương trình :
- Với x = -4 thì y = 9.(-4) – 15 = -51.
- Vậy N(- 4 ; -51) là điểm cần tìm.
Chọn C.
Chọn A.
Đặt f ( x ) = x 4 - 2 x 2 - 1 thì khi tịnh tiến (C) theo O y lên trên 1 đơn vị thì sẽ được đồ thị của y = f ( x ) + 1 = x 4 - 2 x 2 .