K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

Chọn đáp án B

9 tháng 6 2017

Chọn đáp án D.

Vì theo định luật Stokes, ánh sáng huỳnh quang phải có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích.

Chú ý rằng ánh sáng chàm có bước sóng ngắn hơn ánh sáng lam.

13 tháng 1 2018

Chọn đáp án B.

Ánh sáng kích thích là tia tử ngoại có bước sóng ngắn hơn màu đỏ và màu lục, nên khi kích thích chất trên bằng tia tử ngoại thì nó phát ra được cả 2 bức xạ màu đỏ và lục, trộn lẫn với nhau tạo ánh sáng màu vàng.

15 tháng 3 2018

Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?

A. Ánh sáng đỏ.

B. Ánh sáng lục.

C. Ánh sáng lam.

D. Ánh sáng chàm.

15 tháng 3 2018

Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và ánh sáng màu lục. Nếu dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát quang có thể có màu nào?

A. Màu đỏ.

B. Màu vàng.

C. Màu lục.

D. Màu lam.

1 tháng 8 2018

Đáp án C

Bước sóng của ánh sáng huỳnh quang không thể ngắn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích nên khi chiếu ánh sáng lam ta không thể thu được ánh sáng huỳnh quang màu chàm

19 tháng 3 2019

Đáp án D

Ánh sáng phát quang luôn có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích, do đó không thể là ánh sáng chàm

12 tháng 12 2019

Đáp án A

Ánh sáng phát quang có bước sóng λ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λ (λ’ > λ) → ánh sáng huỳnh quang có thể là ánh sáng đỏ.

26 tháng 1 2019

Đáp án A

Ánh sáng phát quang có bước sóng λ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λ (λ’ > λ) → ánh sáng huỳnh quang có thể là ánh sáng đỏ.

6 tháng 12 2018

Đáp án B

Chùm ánh sáng đơn sắc có cùng tần số nên năng lượng bằng nhau: ɛ = hf.

31 tháng 5 2018

Đáp án A

Ánh sáng phát quang có bước sóng λ’ dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích λ (λ’ > λ) → ánh sáng huỳnh quang có thể là ánh sáng đỏ.