Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F. a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song...
Đọc tiếp
Bài 6: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Một đường thẳng song song với AB cắt các cạnh bên AD, BC theo thứ tự ở E và F.
a) Chứng minh ED/AD + BF/BC = 1
b) Các đường chéo của hình thang cắt nhau tại O. Chứng minh OA.OD = OB.OC.
Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, M là trung điểm của BC, E thuộc đoạn thẳng MC. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB ở D, cắt AM ở K. Qua E kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC ở F.
a) Chứng minh CF = DK
b) Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Đường thẳng qua H vuông góc với MH cắt AB và AC theo thứ tự ở I và K’. Qua C kẻ đường thẳng song song với IK’, cắt AH và AB theo thứ tự ở N và P. Chứng minh NC = NP và HI = HK’.
Bài 8: Cho tam giác ABC, điểm M bất kì trên cạnh AB. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC ở N biết AM = 11 cm, MB = 8 cm, AC = 38 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AN, NC.
Bài 9: Cho góc xAy, trên tia Ax lấy hai điểm D và E, trên tia Ay lấy hai điểm F và G sao cho FD song song với EG. Đường thẳng qua G song song với FE cắt tia Ax tại H. Chứng minh AE 2 = AD.AH.
Bài 10: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là một điểm bất kì trên cạnh AB. Qua E kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC ở F và kẻ đường thẳng song song với BD cắt AD ở H. Đường thẳng kẻ quá F song song với BD cắt CD ở G. Chứng minh AH.CD = AD.CG.
Giải thích các bước giải:
a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có
AB chung
A1=B2 ( EF song song BC)
A2=B1 ( AC song song EB )
=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)
b)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)
=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15
=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60
vậy chu vi của tam giác DEF = 60
Giải thích các bước giải:
a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có
AB chung
A1=B2 ( EF song song BC)
A2=B1 ( AC song song EB )
=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)
b)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)
=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15
=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60
vậy chu vi của tam giác DEF = 60
Giải thích các bước giải:
a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có
AB chung
A1=B2 ( EF song song BC)
A2=B1 ( AC song song EB )
=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)
b)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)
=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15
=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60
vậy chu vi của tam giác DEF = 60
Giải thích các bước giải:
a) xét 2 tam giác ABC và ABE ta có
AB chung
A1=B2 ( EF song song BC)
A2=B1 ( AC song song EB )
=> tam giác ABC = tam giác ABE (g-c-g)
b)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C2=A3;C1=A2; AC chung => tam giác ABC= tam giác CFA (g-c-g)
+) xét 2 tam giác ABC và ACF => C3=B2;B3=C2;BC chung => tam giác ABC = tam giác CDB ( g-c-g)
=> chu vi của 3 tam giác : BAE , CFA , CDB = chu vi của tam giác ABC = 15
=> chu vi tam giác DEF = 15 . 4 = 60
vậy chu vi của tam giác DEF = 60
Sory ấn nhầm