K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2017

Gọi

 phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là 

Phương trình hoành độ giao điểm:

Yêu cầu bài toán tương đương với (1) có hai nghiệm phân biệt khác 

Vậy có tất cả 5 điểm có toạ độ nguyên thoả mãn.

Chọn đáp án A.

6 tháng 9 2017

Do tiếp tuyến tại cắt trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A, B nên tiếp tuyến có hệ số góc k với 

Ta có   nên  k = -3

Khi đó 

Chọn B. 

10 tháng 2 2021

M ( xo, yo)

10 tháng 2 2021

Không cần nữa nhé mn ơi, mình lm đc r nè

 

14 tháng 12 2017

NV
7 tháng 5 2021

\(y=\dfrac{x+2}{x+1}\Rightarrow y'=\dfrac{-1}{\left(x+1\right)^2}\)

Gọi giao điểm của tiếp tuyến tại M với 2 trục lần lượt là A và B

Do tam giác OAB vuông cân \(\Rightarrow\widehat{ABO}=45^0\)

\(\Rightarrow\) Tiếp tuyến tạo với trục hoành một góc \(45^0\) hoặc \(135^0\)

\(\Rightarrow\) Hệ số góc k của tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}k=tan45^0=1\\k=tan135^0=-1\end{matrix}\right.\)

Gọi \(M\left(x_0;y_0\right)\)  \(\Rightarrow y'\left(x_0\right)=k\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=1\left(vô-nghiệm\right)\\\dfrac{-1}{\left(x_0+1\right)^2}=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x_0+1\right)^2=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_0=0\Rightarrow y_0=2\\x_0=-2\Rightarrow y_0=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(0;2\right)\\M\left(-2;0\right)\end{matrix}\right.\)

29 tháng 7 2019

23 tháng 10 2019

+ Đạo hàm : y’ = 4/3.x3-28/3. x

y 2 - y 1 = 8 ( x 2 - x 1 ) ⇔ y 2 - y 1 x 2 - x 1 = 8

Vậy tiếp tuyến của (C)  tại A  có hệ số góc bằng 8.

 + Xét phương trình y' = 8

⇔ 4 3 x 3 - 28 3 x = 8 ⇔ 4 x 3 - 28 x - 24 = 0

+) Với x= 3 thì A( 3; -15) nên phương trình tiếp tuyến của (C)  tại A là y = 8(x-3) - 15 ( d 1 )

Phương trình hoành độ giao điểm của (C)  và ( d 1 ) là

 

8 ( x - 3 ) - 15 = 1 3 x 4 - 14 3 x 2 ⇔ ( x - 3 ) 2 ( x 2 + 6 x + 13 ) = 0 ⇔ x = 3 .

Vậy  A(3; -15)  loại.

+) Với x= -2 thì A(-2; -40/3) . phương trình tiếp tuyến của (C)  tại A là y = 8(x+2) - 40/3 ( d 2 )

Phương trình hoành độ giao điểm của ( C)  và ( d 2 )  là

8 ( x + 2 ) - 40 3 = 1 3 x 4 - 14 3 x 2 ⇔ ( x + 2 ) 2 ( x 2 - 4 x - 2 ) = 0

Vậy  A( -2; -40/3) thỏa mãn.

+) Với  x= -1 thì A( -2; -13/ 3)  nên  phương trình tiếp tuyến của C tại A là

y = 8(x+1) - 13/3 (d3)

Phương trình hoành độ giao điểm của C  và (d3)  là: 

8 ( x + 1 ) - 13 3 = 1 3 x 4 - 14 3 x 2 ⇔ ( x + 2 ) 2 ( x 2 - 2 x - 11 ) = 0

Vậy A( -1; -13/3) thỏa mãn.

Vậy có tất cả 2 điểm A thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn B.