a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm.
b) Dùng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-mét để xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Trong hình bên có các góc vuông là:
Góc vuông đỉnh C, cạnh CM, CD. Góc vuông đỉnh D, cạnh DC, DN. Góc vuông đỉnh N, cạnh ND, NM. Góc đỉnh M, cạnh MN, MC. Goc vuông đỉnh A, cạnh AB, AE.
- M là trung điểm của đoạn thẳng BC.
- N là trung điểm của đoạn thẳng ED.
b) Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD (bằng cách đánh dấu rồi ghi tên điểm đó trên hình vẽ).
Các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là: AB = CD; AD = BC; AC = BD; AM = MB; BN = NC; CP = PD; DQ = QA; AO = OC = OB = OD.
a) - Trung điểm của đoạn AB là điểm O.
- M là trung điểm của đoạn CD.
- N là trung điểm của đoạn EG.
- I là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) Trong các đoạn thẳng AB, CD, EG và HK:
- Đoạn thẳng có độ dài lớn nhất là EG.
- Hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau là CD và KH.
Từ giả thiết AB = 12cm và điểm N nằm giữa hai điểm A, B sao cho AN = 2cm
Suy ra: AN + NB = AB
Thay số 2 + NB = 12 nên NB = 10 cm
M là trung điểm của đoạn thẳng BN nên BM = MN = 5cm.
Cũng do MN = 5cm và P là trung điểm của đoạn thẳng MN nên NP = PM = 2,5cm. Từ đó, ta có thể vẽ được hình như sau
* Trên tia NB có NP < NB (do 2,5cm < 10cm) nên điểm P nằm giữa hai điểm N và B.
Do đó: BN = NP + BP
Suy ra BP = BN - NP = 10 - 2,5 = 7,5 cm
Theo đầu bài cho trên tia AB nghĩa là lấy A làm gốc,lấy điểm M,N để AM=3cm,AN=6cm có thể suy ra M nằm giữa A,N.
MN=AN-AM=6-3=3cm
NB=AB-AN=8-6=2cm
vậy MN=3cm,NB=2cm
Theo phần đầu M nằm giữa A,N.mà AM=MN=3cm vậy M nằm giữa và cách đều A,N.Vậy M là trung điểm của AN
a) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10cm.
b) Dùng thước có vạch chia thành từng xăng-ti-mét để xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.