Một yếu tố không thể thiếu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
A. Pháp luật, kỉ luật
B. Pháp luật, kỉ luật, kỉ cương
C. Pháp luật, nhà tù
D. Pháp luật, quân đội
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Pháp luật là quy tắc xử xự chung, có tính bắt buộc, do nhà nước ban hành, được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. Ví dụ: Cấm buôn bán ma túy, động vật quý hiếm…
- Kỉ luật là những quy định , quy ước ở một tập thể, một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn. Ví dụ: Nội quy, quy chế của nhà trường, lớp học.
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp cho mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.
- Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân và xã hội phát triển.
mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật là những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp nọi người có 1 chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất trong hoạt động.Ngoài việc xác định trách nhiệm, bảo vệ quyền lợi của mọi người,pháp luật và kỉ luật còn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn xã hội phát triển theo 1 định hướng chung.
Cách rèn luyệnThường xuyên, tự giác thực hiện đúng những quy định của nhà trường, cộng đồng, nhà nước.
Theo em,em đồng tình với ý kiến của bạn V,vì mỗi chúng ta nên tuân thủ đúng kỉ luật từ nhỏ,nếu không tuân thủ từ nhỏ rất dễ mai sau sẽ khó có thể thực hiện pháp luật.
em cx đồng tình với bạn V
tham khảo
Ý kiến “pháp luật khó thực hiện hơn kỉ luật” là chưa đúng vì cả hai điểu này phải đi đồng thời với nhau, còn khó hay dễ là do ý thức và ý chí của từng người.
=> vì nếu như từ nhỏ không được rèn luyện cách sống có kỉ luật có trật tự thì rất dễ vi phạm pháp luật vì thói quen không tôn trọng kỉ luật từ nhỏ.
Anh B điều khiển xe mô tô lưu thông trên đường mà không đội mũ bảo hiểm. Trong trường hợp này, anh B đẫ vi phạm
A. kỉ luật B.pháp luật dân sự C. pháp luật hành chính D. pháp luật hình sự
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).
- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).
Đáp án B