K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

Đáp án A

Sau hiệp định Gionevơ năm 1954 về Đông Dương, Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện phá hoại Hiệp định nên nước ta, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á. Chính vì thế, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền.

28 tháng 12 2018

Đáp án A

Sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết năm 1954, Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện phá hoại hiệp định, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

31 tháng 12 2017

Sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết năm 1954, Mĩ và chính quyền Ngô Đình Diệm thực hiện phá hoại hiệp định, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

Chọn đáp án A.

28 tháng 5 2018

Đáp án C

Lý do trực tiếp khiến Việt Nam bị chia cắt mặc dù hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương đã quy định về vấn đề thống nhất đất nước. Đó là do thực dân Pháp chưa tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam trước khi rút quân theo quy định của hiệp định.

22 tháng 8 2019

Đáp án A
Nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm 2 miền sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là do tác động của cục diện hai cực, hai phe. Trên thế giới cũng có nhiều quốc gia bị chia cắt giống Việt Nam như Đức, bán đảo Triều Tiên. Cục diện hai cực, hai phe ở đây chính là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Ở miền Nam có sự can thiệp của Mĩ với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và sự giúp đỡ của Liên Xô với cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ sức ảnh hưởng của cục diện này ở Việt Nam.

3 tháng 4 2018

Đáp án D

Những điểm sơ hở trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương để các thế lực thù địch có thể lợi dụng phá hoại hiệp định là

- Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài: quân Pháp rút khỏi miền Bắc trong vòng 300 ngày và miền Nam sau 2 năm

- Trong khi thời gian kéo dài, vùng tập kết, chuyển quân lại quá rộng, toàn bộ khu vực miền Nam không nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền VNDCCH, lực lượng cách mạng phải tập kết hết ra Bắc

- Vấn đề thống nhất đất nước không phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định mà phải phụ thuộc vào bên ngoài. Cụ thể trước khi người Pháp rút khỏi Việt Nam phải tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền. Nhưng sau đó người Pháp đã trút bỏ trách nhiệm này, và là một trong những nguyên nhân khiến đất nước tiếp tục bị chia cắt trong 21 năm sau đó

12 tháng 8 2018

Đáp án D

Những điểm sơ hở trong hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương để các thế lực thù địch có thể lợi dụng phá hoại hiệp định là

- Thời gian để quân đội nước ngoài rút khỏi Việt Nam quá dài: quân Pháp rút khỏi miền Bắc trong vòng 300 ngày và miền Nam sau 2 năm

- Trong khi thời gian kéo dài, vùng tập kết, chuyển quân lại quá rộng, toàn bộ khu vực miền Nam không nằm dưới sự kiểm soát của chính quyền VNDCCH, lực lượng cách mạng phải tập kết hết ra Bắc

- Vấn đề thống nhất đất nước không phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định mà phải phụ thuộc vào bên ngoài. Cụ thể trước khi người Pháp rút khỏi Việt Nam phải tiến hành hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền. Nhưng sau đó người Pháp đã trút bỏ trách nhiệm này, và là một trong những nguyên nhân khiến đất nước tiếp tục bị chia cắt trong 21 năm sau đó,

8 tháng 3 2018

Đáp án: A

 

 

20 tháng 7 2018

Đáp án A

Nhân tố khách quan tác động đến sự Việt Nam chia cắt sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là do tác động của cục diện hai cực, hai phe. Trên thế giới cũng có nhiều quốc gia bị chia cắt giống Việt Nam như Đức, bán đảo Triều Tiên. Cục diện hai cực, hai phe ở đây chính là sự đối đầu giữa hai phe Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô và Mĩ. Ở miền Nam có sự can thiệp của Mĩ với âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và sự giúp đỡ của Liên Xô với cách mạng Việt Nam đã chứng tỏ sức ảnh hưởng của cục diện này ở Việt Nam.