Ta biết rằng phải có ánh sáng màu đi vào mắt mới gây ra cảm giác màu. Những ánh sáng có màu khác nhau chút ít sẽ gây ra cảm giác màu khác nhau chút ít. Ví dụ: Về màu vàng, có thể có màu vàng chanh, màu vàng nhạt, màu vàng sẫm, màu vàng nghệ, hãy kể một số màu đỏ khác nhau, màu xanh khác nhau và màu tím khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ nhạy của võng mạc với ánh sáng vàng là công suất nhỏ nhất của chùm sáng
\(P = N\varepsilon = N\frac{hc}{\lambda} = 6.\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{0,6.10^{-6}} \approx 2.10^{-18} W.\)
Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc cùng màu ta thu được ánh sáng có màu của tấm lọc. Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đó. Tấm lọc màu cho ánh sáng màu đó đi qua. Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu. Ánh sáng màu thu được bằng cách này là ánh sáng màu không đơn sắc.
Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta thu được ánh sáng vẫn có màu đó . Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác. Vì tấm lọc màu nào thì ít hấp thụ ánh sáng có màu đó, nhưng hấp thụ nhiều ánh sáng có màu khác.
chúc bạn học tốt
+Chiếu tia sáng trắng qua tấm lọc màu ta thu được ánh sáng có màu của tấm lọc.Vì trong chùm ánh sáng trắng có ánh sáng màu đó. Tấm lọc màu cho ánh sáng màu của nó đi qua. Có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu. Ánh sáng màu thu được bằng cách này là ánh sáng màu không đơn sắc.
+Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc cùng màu ta thu được ánh sáng có màu của tấm lọc.Ánh sáng màu này khó truyền qua tấm lọc màu khác. Vì tấm lọc màu nào thì ít hấp thụ ánh sáng màu đó, nhưng hấp thụ tốt ánh sáng có màu khác.
Chọn D. Màu trắng
Dựa vào quy tắc trộn ánh sáng khi trộn ba chùm sáng màu đỏ, lục và lam với nhau theo một tỉ lệ thích hợp ta được ánh sáng trắng.
Nếu ba màu này được kích thích sáng mạnh thì tại điểm đó sẽ có ánh sáng màu trắng
→ Đáp án D
Nói lọ thủy tinh màu xanh hấp thụ ánh sáng xanh là sai nhé. Có hai trường hợp:
+ Hấp thụ lọc lựa: Khi ánh sáng truyền qua một môi trường có tính lọc lựa thì môi trường màu gì sẽ cho ánh sáng màu đó đi qua và hấp thụ các màu khác.
+ Phản xạ lọc lựa: Vật sẽ phản xạ (tán xạ) ánh sáng chiếu vào nó, thì vật màu gì sẽ phản xạ ánh sáng màu đó và hấp thụ các màu khác.
Lọ thủy tinh màu đỏ khi chiếu ánh sáng trắng qua nó sẽ cho ta màu đỏ ---> Lọ thủy tinh này hấp thụ các màu khác trừ màu đỏ.
- Đỏ sẫm, đỏ nhạt, đỏ cánh sen, đỏ cờ, đỏ tía…
- Xanh biếc, xanh nước biển, xanh da trời, xanh lá cây, xanh lá mạ, xanh lơ, xanh thẫm, xanh nhạt…
- Tím sẫm, tím huế, tím hoa cà.