Cho sơ đồ phản ứng sau:
X → H 2 x t , t o C Y → C u O t o C Z → O 2 M n 2 + axitisobutiric
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3–CH=CH–CHO.
B. (CH3)2CH–CH2–OH.
C. (CH3)2C=CH–OH.
D. CH2=C(CH3)–CHO
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
1.
\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)
Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)
0,1_____________________________ x
=>x=0,1.34=3,4(g)
mà đề cho tăng 3,9 gam
=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra
=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)
=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3
a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol
nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol
PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2
\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)
\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol
Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g
b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol
n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l
c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g
n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol
\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)
Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)
Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)
a) HCl dư và dư:
\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)
b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2
\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)
\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Bài 1:
a, Số mol của P là:
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Số mol của O2 là:
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
Lập tỉ lệ so sánh: \(\dfrac{n_{P\left(GT\right)}}{n_{P\left(PT\right)}}=\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{n_{O_2\left(GT\right)}}{n_{O_2\left(PT\right)}}=\dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\) Photpho hết, Oxi dư, các chất tính theo chất hết.
Theo PT: 4 mol P \(\rightarrow\) 5 mol O2
0,2 mol P \(\rightarrow n_{O_2\left(PT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Số mol Oxi dư là:
\(n_{O_2dư}=n_{O_2\left(GT\right)}-n_{O_2\left(PT\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Oxi dư là:
\(m_{O_2dư}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)
Vậy khối lượng Oxi dư là 1,6 ( g )
b, Ta có: Sản phẩm thu được là: \(P_2O_5\)
Theo PT: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng sản phẩm thu được là:
\(m_{P_2O_5}=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
Vậy khối lượng sản phẩm thu được là: 14,2 ( g ).
Chúc pạn hok tốt!!!
câu1
PTHH 4P+5O2---->2P2O5
a) nP=\(\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
nO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
==>O2 dư sau PƯ nên tính theo P
theo PTHH cứ 4 mol P cần 5 mol O2
0,2 mol P cần 0,25 mol O2
==>nO2 dư là 0,3-0,25=0,05mol
m O2 dư =0,05.32=1,6g
b) theo PTHH cứ 4 mol P tạo thành 2 mol P2O5
0,2 mol P tạo thành 0,1 mol P2O5
mP2O5=0,1.142=14,2g
Cách 1 :
PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
..............0,3........0,2........0,1..........
\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=n.M=16,8\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Cách hai :
\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(m_{O_2}=n.M=6,4\left(g\right)\)
-> \(n_{\left(O\right)}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{4}n_{\left(O\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\)
- Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)
=> mFe = 16,8 ( g )
a. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 6H2O
b. %m= \(\dfrac{27X100\%}{78}\)\(\approx\)35%
c. Số mol của Al(OH)3 là:
nAl(OH)3=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{7.8}{78}\)=0.1(mol)
Theo PTHH ta có:
nAl2(SO4)3= nAl(OH)3=0.1 mol
mAl2(SO4)3= n X M=0.1 X 342 = 34.2 (g)
Bài 1:
\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)
\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)
\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)
Bài 2:
\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)
\(CaCO3-->CaO+CO2\)
\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)
Bài 3:
Có 4% tạp chất k cháy =>96% C
\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)
\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)
\(C+O2-->CO2\)
\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)
Bài 4:
2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)
Vậy M có NTK là 39
Bài 5:
M + 2HCl -----> MCl2 + H2
\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)
\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)
\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)
vậy M là Fe
Bài 11:
Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn
2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2
\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)
\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)
Vậy M là Zn
Đáp án D
Ta có sơ đồ phản ứng sau
( C H 3 ) 2 C H - C O O H
Vậy X là CH2=C(CH3)–CHO
Đáp án D
Chú ý:
Lưu ý : X không thể là C vì C không tồn tại do có OH liên kết với C mang nối đôi