K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho và kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu trong nhiều năm (>=4 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta giai đoạn 1995-2011 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án C

11 tháng 9 2018

Dựa vào kĩ năng nhận diện biểu đồ, biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu nhiều năm (>3 năm) là biểu đồ miền

=> biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta giai đoạn 2005 - 2015 là biểu đồ miền

=> Chọn đáp án D

3 tháng 12 2017

Đáp án D

Dựa vào biểu đồ, ta có 1 số nhận xét sau về tỉ trọng lúa:

- Lúa mùa giảm: từ 22,5% (năm 2005) xuống 21,1% (năm 2016)

- Lúa đông xuân giảm: từ 48,4% (năm 2005) xuống 44,5% (năm 2016)

- Lúa hè thu và thu đông tăng:  từ 29,1% (năm 2005) lên 34,4% (năm 2016)

=> Nhận xét lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng là không đúng

8 tháng 2 2018

Gợi ý làm bài

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ ở nước ta năm 1990 và năm 2010 (%)

- Tính bán kính đường tròn    ( r 1990 ,   r 2010 )

+ Cho r 1990 = 1 , 0  đvbk

+ r 2010 = 7489 , 4 6042 , 8 = 1 , 11  đvbk

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta năm 1990 và năm 2010

Trong giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu diện tích lúa phân theo mùa vụ ở nước ta có sự thay đổi khá rõ rệt:

- Tỉ trọng diện tích lúa đông xuân tăng (từ 34,3% năm 1990 lên 41,2% năm 2010, tăng 6,9%) và hiện chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu. Nguyên nhân là do vụ đông xuân tránh được thời kì mưa bão, ít sâu bệnh, ngắn ngày, năng suất khá ổn định, chi phí sản xuất lại thấp.

- Tỉ trọng diện tích lúa mùa từ chỗ chiếm vị trí cao nhất trong cơ cấu năm 1990 (45,6%), đến năm 2010 giảm mạnh và trở thành vụ lúa có tỉ trọng diện tích nhỏ nhất (26,3%). Nguyên nhân do đây là vụ có nhiều bất lợi nhất về thời tiết. Ở miền Bắc và miền Trung thường trùng với mùa mưa bão, còn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long lại chịu ảnh hưởng bởi lũ ở sông Mê Công. Do độ ẩm cao, nên sâu bệnh phát triển mạnh. Do đó, đây là vụ cho năng suất thấp nhất trong ba vụ lúa ở nước ta.

Tỉ trọng diện tích lúa hè thu tăng khá nhanh, từ 20,1% (năm 1990) lên 32,5% (năm 2010), tăng 12,4%. Nguyên nhân là do đây là vụ lúa ngắn ngày, năng suất khá cao và một điều cũng do phần lớn diện tích lúa mùa sớm, năng suất thấp ở Đồng bằng sông Cửu Long được chuyển sang làm vụ hè thu.

9 tháng 12 2019

Đáp án B

Từ khóa: thể hiện “quy mô và cơ cấu”; bảng số liệu có dạng cơ cấu, thế hiện 2 mốc năm.

 => Biểu đồ tròn thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng lúa phân thep mùa vụ năm 2005 và 2016.

17 tháng 6 2018

Đáp án D

Dựa vào biểu đồ, ta có 1 số nhận xét sau về tỉ trọng lúa:

- Lúa mùa giảm: từ 22,5% (năm 2005) xuống 21,1% (năm 2016)

- Lúa đông xuân giảm: từ 48,4% (năm 2005) xuống 44,5% (năm 2016)

- Lúa hè thu và thu đông tăng:  từ 29,1% (năm 2005) lên 34,4% (năm 2016)

=> Nhận xét lúa đông xuân tăng, lúa mùa tăng là không đúng

30 tháng 3 2018

a) Vẽ biểu đồ - Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010

 + Tính bán kính hình tròn  ( r 1990 , r 2010 ) :

r 1990 = 1 , 0   đvbk

r 2010 = 204306 111378 = 1 , 35   đvbk

-Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990 và năm 2010 (%)

b) Nhận xét

- Cơ cấu:

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Lào (dẫn chứng).

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là In-đô-nê-xi-a, tiếp đến là Việt Nam, sau đó là Thái Lan, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Ma-lai-xi-a (dẫn chứng).

- Sự chuyển dịch cơ cấu:

Giai đoạn 1990 - 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước ở Đông Nam Á có sự chuyển dịch theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Cam-pu-chia, Lào, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam và các nước khác tăng (dẫn chứng).

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin giảm (dẫn chứng).

1 tháng 1 2018

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

+ Tính cơ cấu:

Cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010

 + Tính bán kính đường tròn  ( r 1990 , r 2010 )

r 2010 = 1 , 0   đvbk

r 1990 = 216545 215708 = 1 , 0   đvbk

- Vẽ

Biểu để thể hiện cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990 và năm 2010.

 b) Nhận xét

- Cơ cấu:

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 1990, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (88,5%), tiếp đến là Nhật Bản (6,1%), sau đó là Hàn Quốc (3,6%), Đài Loan (1,0%) và có tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên (0,8%).

+ Trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2010, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa (91,4%), tiếp đến là Nhật Bản (3,9%), sau đó là Hàn Quốc (2,9%), CHDCND Triều Tiên (1,1%) và có tỉ trọng thấp nhất là Đài Loan (0,7%).

- Sự chuyển dịch cơ cấu:

Từ năm 1990 đến năm 2010, cơ cấu sản lượng lúa phân theo các nước và vùng lãnh thổ Đông Á có sự thay đổi theo hướng:

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHND Trung Hoa tăng từ 88,5% (năm 1990) lên 91,4% (năm 2010), tăng 2,9%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Nhật Bản giảm từ 6,1% (năm 1990) xuống còn 3,9% (năm 2010), giảm 2,2%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của CHDCND Triều Tiên tăng từ 0,8% (năm 1990) lên 1,1% (năm 2010), tăng 0,3%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Hàn Quốc giảm từ 3,6% (năm 1990) xuống còn 2,9% (năm 2010), giảm 0,7%.

+ Tỉ trọng sản lượng lúa của Đài Loan giảm từ 1,0% (năm 1990) xuống còn 0,7%

10 tháng 4 2019

Đáp án B

Từ khóa: thể hiện “quy mô và cơ cấu”; bảng số liệu có dạng cơ cấu, thế hiện 2 mốc năm.

 => Biểu đồ tròn thích hợp nhất để thể hiện quy mô và cơ cấu sản lượng lúa phân thep mùa vụ năm 2005 và 2016.

7 tháng 7 2017

Dựa vào biểu đồ, dễ nhận thấy xu hướng chuyển dịch: tỉ trọng lúa đông xuân giảm (từ 40,1% xuống 39,6%); tỉ trọng lúa hè thu và thu đông tăng (từ 32,1% lên 36%); tỉ trọng lúa mùa giảm (từ 27,8% xuống 24,4%)

=> Nhận xét Lúa hè thu và thu đông tăng, lúa mùa tăng là không đúng => Chọn đáp án A