K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

a) Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.

b) Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.

14 tháng 5 2019

Chọn B

3 tháng 1 2019

Chọn B

3 tháng 1 2022

giúp với tớ đang cần

 

3 tháng 1 2022

Hình vẽ là hình nào ??

6 tháng 4 2020
https://i.imgur.com/DGK78zV.jpg
6 tháng 4 2020

áp dụng qui tắc bàn tay phải 2 => chiều của từ trường của ống dây có dạng như hình vẽ.
a/ Khi con chạy dịch chuyển về phía M, điện trở của biến trở giảm, cường độ dòng điện qua ống dây tăng, từ trường tăng, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng ngược chiều với từ trường ngoài để chống lại sự tăng của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ B đến A.Bài tập từ thông, chiều của của dòng điện cảm ứng
b/ Khi con chạy dịch chuyển về phía N, điện trở của biến trở tăng, cường độ dòng điện qua ống dây giảm, từ trường giảm, từ thông qua khung dây giảm, dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây gây ra từ trường cảm ứng cùng chiều với từ trường ngoài để chống lại sự giảm của từ thông nên dòng điện cảm ứng chạy trên cạnh AB theo chiều từ A đến B.
Bài tập từ thông, chiều của của dòng điện cảm ứng

20 tháng 8 2018

Lời giải:

Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây:  N = l d

Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây:  B = 4 π .10 − 7 N l I = 4 π .10 − 7 l d l I = 4 π .10 − 7 1 d I = 4 π .10 − 7 1 0 , 5.10 − 3 .2 = 5.10 − 3 T

Đáp án cần chọn là: C

6 tháng 9 2017

Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây:  N = l d

Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây:

8 tháng 2 2019

5 tháng 12 2019

Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây:  N = l d .

Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây:  B = 4 π . 10 - 7 . N l I = 5 . 10 - 4   T .

10 tháng 11 2018

Gọi N là số vòng dây phải quấn trên ống dây. Đường kính của dây quấn chính là bề dày một vòng quấn, để quấn hết chiều dài ống dây l thì phải cần N vòng quấn nên ta có:

N . d = l ⇒ N l = 1 d ⇔ n = 1 d = 1250  (vòng/m)

Chọn B