K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2018

Vì m ⋮ n nên BCNN(m;n) = m

Ví dụ : 12 ⋮ 4 nên BCNN(12;4) = 12

5 tháng 11 2015

Có m chia hết cho n

n chia hết cho n

=> BCLN(m; n) = n

VD: 6 và 3

6 chia hết cho 3

3 chia hết cho 3

=> BCLN(3; 6) = 3

5 tháng 11 2015

BCNN(m; n) = m

Ví dụ :

6 chia hết cho 3. BCNN(6; 3) = 6

15 tháng 11 2015

BCNN(m;n)=m

VD:m=9 ;n=3

VÌ 9 chia hết cho 3=>BCNN(9;3)=9

8 tháng 11 2015

Vì m chia hết cho n nên BCNN(m;n)=m

Ví dụ :

27 chia hết cho 9 nên BCNN(27;9)=27

17 tháng 11 2015

Nếu m chia hết cho n thì BCNN ( m, n ) = m

VD : BCNN ( 6, 3 ) = 6

( 6 chia hết cho 3 )

14 tháng 11 2015

Vì m là số nhỏ nhất chia hết cho m và m chia hết cho n nênBCNN (m , n ) = m

VD: BCNN (6,2) = 6

22 tháng 11 2015

Bcnn=m

Ví dụ :Bcnn(24;12)=24

nhớ tích đúng nha

 

22 tháng 11 2015

lúc khác mình trả lời cho

25 tháng 10 2016

Bài thuộc lớp 6 nhưng hs lớp 5 vẫn giải đc

vì m chia hết cho n nên BCNN của chúng là m

VD : 3 : 1   BCNN là 3

        6 : 2   BCNN LÀ 6

25 tháng 10 2016

Bội chung nhỏ nhất của m , n nếu m chia hết cho n là :

vì khi ta cho 1 số m chia hết số còn lại thì n sẽ thuộc ước của m , ước của n nhân với a sẽ ra m 

còn n chỉ việc nhân với 1 để giữ nguyên giá trị 

ví dụ mẫu :

8 : 2 = 4 

vậy : 8 . 1 = 8 

         2 . 4 = 8