Người ta xác định được rằng nguyên tố silic(Si) chiếm 87,5% về khối lượng trong hợp chất với nguyên tố hidro. Xác định hóa trị của Silic trong hợp chất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi công thức của hợp chất là S i x H y .
Theo đề bài ta có:
CTHH của hợp chất là S i H 4 .
Phân tử khối là: 28 + 4.1 = 32 ( đvC)
Câu 16 :
a) CTHH : $SiH_n$
Ta có : $\%Si = \dfrac{28}{28 + n}.100\% = 87,5\% \Rightarrow n = 4$
Vậy CTHH là $SiH_4$
$PTK = 32(đvC)$
b) Si có hóa trị IV trong hợp chất
Câu 17 :
a) Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Ta có : $\dfrac{56x}{7} = \dfrac{16y}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}$
Vậy oxit là $Fe_2O_3$
PTK = 160 đvC
b) Fe có hóa trị III trong hợp chất
Câu 18 :
$X_2(SO_4)_3 \Rightarrow $ X có hóa trị III
$H_3Y \Rightarrow $ Y có hóa trị III
Theo quy tắc hóa trị, CTHH cần tìm là XY
Câu 19 :
a) CTHH : $T_2O_3$
$\%T = \dfrac{2T}{2T + 16.3}.100\% = 53\%$
$\Rightarrow T = 27(Al)$
Vậy T là nhôm
b) CTHH là $Al_2O_3$
$PTK = 102(đvC)$
Câu 20 :
a) CTHH là $H_3XO_y$
Ta có : $M_A = 3 + X + 16y = 98(1)$
$\%O = \dfrac{16y}{98}.100\% = 61,31\%(2)$
Từ (1)(2) suy ra X = 31 ; y = 4
b)
X là Photphot, kí hiệu P
a, Gọi công thức của hợp chất Si và H là SixHy(x,y nguyên dương)
%H=100%-87,5%=12,5%
Ta có tỉ lệ:x:y=%Si/M(Si) : %H/M(H)
=87,5/28:12,5/1
=3,125:12.5
=1:4
=>CT:SiH4
PTK(SiH4)=28+4=32
b,Gọi hóa trị của Si là a(a nguyên dương)
Aps dụng quy tắc hóa trị: a*1=I*4
=>a=IV
=>hóa trị cuiar Silic trong hợp chất là 4
Gọi CTHH là $Si_xO_y$
$\%O = 100\% -46,67\% = 53,33\%$
Ta có :
\(\dfrac{28x}{46,67}=\dfrac{16y}{53,33}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=0,5=\dfrac{1}{2}\)
Vậy CTHH cần tìm là $SiO_2$
$M_{SiO_2} = 60(đvC)$
Đặt CTHH là \(Si_xH_y\)\(\left(x;y\inℕ^∗\right)\)
Có: \(\frac{x}{y}=\frac{87,5\%}{100\%-87,5\%}=\frac{87,5\%}{12,5\%}=\frac{7}{1}\)( tại sao lm thế thì quên rồi )
\(\Rightarrow x=7;y=1\)
Tự lm nốt nhé~
thực nghiệm cho biết nguyên tố Na chiếm 59% về khối lượng trong hợp chất với lưu huỳnh . Xác định CTHH và tính PTK của hợp chất
Gọi CTHH của hợp chất là \(Na_xS_y\)
Theo đề bài ra ta có:
\(x:y=\dfrac{\%M_{Na}}{23}:\dfrac{\%M_S}{32}=\dfrac{59\%}{23}:\dfrac{\%41}{32}=2:1\)
Vậy CTHH của hợp chất là \(Na_2S\)
\(PTK_{Na_2S}=2.23+32.1=78\left(đvC\right)\)
hợp chất A tạo bởi 2 nguyên tố là oxi và nito. Người ta xác định rằng, tỉ lệ về khối lượng giữa 2 nguyên tố trong A bằng: mN/mO =7/12.xác định CTHH và tính phân tử khối của A
Gọi CTHH của hợp chất là \(N_xO_y\)
\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{7.16}{12.14}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=2;y=3\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(N_2O_3\)
\(PTK_{N_2O_3}=14.2+16.3=76\left(đvC\right)\)
a) CTHH : R2O3
Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)
Vậy R là nhôm (Al)
b) CTHH của hợp chất : Al2O3
Hóa trị của Si trong hợp chất S i H 4 là IV.