Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
tan i = C I ' A A ' = C B A C = 40 30 = 4 3 = tan 53 ° ⇒ i = 53 ° ; sin i sin r = n ⇒ sin r = sin i n = 0 , 6 = sin 37 ° ⇒ r = 37 ° ; tan i = I ' B h ; tan r = I ' B - D B h = I ' B - 7 h ⇒ tan i tan r = I ' B I ' B - 7 = 16 9 ⇒ I ' B = 16 ( c m ) ; h = I ' B tan i = 12 ( c m ) .
Đáp án D
Phương pháp:
Tính thể tích của khối lăng trụ đứng, có đáy là hình thang cân mà hai cạnh bên bằng đáy bé và bằng 20cm.
Thể tích lớn nhất khi diện tích của hình thang cân lớn nhất.
Cách giải:
Thể tích nước lớn nhất khi diện tích của hình thang cân lớn nhất
Gọi độ dài đường cao là h. Khi đó, AE = BF = h,
Từ đó, suy ra
Bảng xét dấu:
Diện tích hình thang lớn nhất khi h = 10 3
CC’ = 7cm
→ HC – HC’ = h(tani – tanr) = 7cm (Hình 26.1G).
Do đó