Bốn đồ thị a, b, c, d ở hình vẽ diễn tả sự phụ thuộc của đại lượng trên trục tung theo đại lượng trên trục hoành. Các trường hợp trong đó vật dẫn tuân theo định luật Ôm là:
A. Hình a
B. Hình d
C. Hình c
D. Hình b
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Công thức trường hợp trong đó vật dẫn có điện trở R tuân theo định luật Ôm là: I = U R
→ đồ thị của I theo U là đường thẳng
Hệ quả: U = I.R => đồ thị của U theo I là đường thẳng => đồ thị c thỏa mãn
Chọn đáp án B
Từ đồ thị ta thấy đại lượng Y phụ thuộc vào li độ x theo một đường parabol. Do đó Y chỉ có thể là thế năng và động năng. Tuy nhiên khi li độ x = 0 động năng của vật đạt cực đại và bằng cơ năng nên Y = W d = 1 2 k A 2
Đáp án B
*Từ đồ thị ta thấy đại lượng Y phụ thuộc vào li độ x theo một đường parabol. Do đó Y chỉ có thể là thế năng và động năng. Tuy nhiên khi li độ x=0 động năng của vật đạt cực đại và bằng cơ năng nên
.
Đáp án B
Từ đồ thị ta thấy đại lượng Y phụ thuộc vào li độ x theo một đường parabol. Do đó Y chỉ có thể là thế năng và động năng. Tuy nhiên khi li độ x = 0 động năng của vật đạt cực đại và bằng cơ năng nên
Đáp án B
Đại lượng này luôn dương theo thời gian loại A, D
Ta có cơ năng của vật không đổi theo thời gian loại C
Đáp án: C
Công thức trường hợp trong đó vật dẫn có điện trở R tuân theo định luật Ôm là:
→ đồ thị của I theo U là đường thẳng
Hệ quả: U = I.R ⇒ đồ thị của U theo I là đường thẳng ⇒ đồ thị c thỏa mãn.