Câu 21. Trong hợp chất của lưu huỳnh hàm lượng lưu huỳnh chiếm 50% . Hợp chất đó có công thức là:
A. SO3
B. H2SO4
C. CuS.
D.SO2.
Câu 22. Đốt hoàn toàn 6,72 gam than trong không khí. Thể tích CO2 thu được ở đktc là :
A. 12,445 lít
B. 125,44 lít
C.12,544 lít
D. 12,454 lít.
Câu 23: Trong những oxit sau. Những oxit nào tác dụng được với dung dịch bazơ?
A. CaO, CO2 Fe2O3 .
B. K2O, Fe2O3, CaO
C. K2O, SO3, CaO D. CO2, P2O5, SO2
Câu 24: Khí lưu huỳnh đioxit SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?
A. K2SO4 và HCl. B.K2SO4 và NaCl. C. Na2SO4 và CuCl2 D.Na2SO3và H2SO4
Câu 25. Để nhận biết 2 lọ mất nhãn H2SO4 và Na2SO4, ta sử dụng thuốc thử nào sau đây:
A. HCl
B. Giấy quỳ tím
C. NaOH
D.BaCl2
Câu 26: Dung dịch H2SO4 có thể tác dụng được những dãy chất nào sau đây?
A. CO2, Mg, KOH. B. Mg, Na2O, Fe(OH)3 C. SO2, Na2SO4, Cu(OH)2 D. Zn, HCl, CuO.
Câu 27: Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng có hiện tượng kết tủa:
A. Màu xanh
B. Màu đỏ
C. Màu vàng
D. Màu trắng.
Câu 28: Cho phương trình phản ứng sau: 2NaOH + X 2Y + H2O.
X, Y lần lượt là:
A. H2SO4; Na2SO4 .
B. N2O5 ; NaNO3.
C. HCl ; NaCl .
D. (A) và (B) đều đúng.
Câu 29: Để loại bỏ khí CO2 có lẫn trong hỗn hợp ( O2; CO2). Người ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch chứa:
A. HCl
B. Na2SO4
C. NaCl
D. Ca(OH)2 .
Câu 30: Nhỏ một giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh; nhỏ từ từ dung dịch HCl cho tới dư, vào dung dịch có màu xanh trên thì.
A. Màu xanh vẫn không thay đổi. B.Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn.
C. Màu xanh nhạt dần rồi mất hẳn, rồi chuyển sanh màu đỏ
D.Màu xanh đậm thêm dần.
Câu 31. Có hai lọ đựng dung dịch bazơ NaOH và Ca(OH)2. Dùng các chất nào sau đây để phân biệt hai chất trên:
A. Na2CO3 B. NaCl C. MgO D. HCl .