K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2017

Đáp án A

Muốn pha loãng  H 2 SO 4  đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại

BT
27 tháng 12 2020

1) Phải rót từ từ axit đặc vào nước , khuấy đều bằng đũa thủy tinh. => Chọn D

Vì axit đặc rất háo nước , khi rót nước vào axit , nước sôi đột ngột kéo theo axit bắn ra gây nguy hiểm.

2) CuO  + H2SO4 --> CuSO4  + H2

dụng dịch CuSO4 có màu xanh làm => Chọn D

12 tháng 11 2021

Câu D                                                                                                               

Muốn pha loãng axit sunfuric đặc người ta phải rót từ từ axit đặc vào nước

15 tháng 4 2022

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{20.50}{100}=10\left(g\right)\)

=> \(C\%\left(dd.sau.khi.pha\right)=\dfrac{10}{50}.100\%=20\%\)

\(m_{H_2O\left(thêm\right)}=50-20=30\left(g\right)\)

Câu16: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như thế nào ?A. Rót từ từ nước vào axit đặc. B. Rót từ từ axit đặc vào nước.C. Rót nhanh nước vào axit đặc. D. Rót nhanh axit đặc vào nước. Câu17: Dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất hoá học nào sau đây?A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nướcB. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nướcC. Tác dụng với axit tạo thành muối và nướcD. Làm quỳ tím...
Đọc tiếp

Câu16: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như thế nào ?
A. Rót từ từ nước vào axit đặc. B. Rót từ từ axit đặc vào nước.
C. Rót nhanh nước vào axit đặc. D. Rót nhanh axit đặc vào nước. Câu17: Dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
B. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Làm quỳ tím chuyển xanh
Câu18: Oxitlà:
A. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu19: Có thể tách O2 ra khỏi hỗn hợp gồm O2 và SO2 bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

2

nhìn rói não quá

29 tháng 10 2021

Câu 16 : B

Câu 17 : B

$Ca(OH)_2$ là bazo tan nên không có phản ứng nhiệt phân ở nhiệt độ cao

Câu 18 : A 

Ví dụ : $CO,CO_2,N_2O_5,CaO,..$ là những oxit

Câu 19 : C

Do $SO_2$ bị hấp thu hết nên có thể tách $O_2$ ra

$SO_2 + Ca(OH)_2 \to CaSO_3 + H_2O$

11 tháng 11 2021

A

11 tháng 11 2021

A

Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây: Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phòng hóa theo các bước sau đây:

Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH 40%. Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi. Bước 3: Sau 8 - 10 phút, rót thêm vào hỗi hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Trong số các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?

(a) Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo, tạo thành glixerol và muối natri của axit béo.

(b) Sau bước 3, glixrol sẽ tách lớp nổi lên trên.

(c) Sau bước 3, thấy có một lớp dày đóng bánh màu trắng nổi lên trên, lớp này là muối của axit béo hay còn gọi là xà phòng.

(d) Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hòa.

A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 1.

1
10 tháng 10 2017

Đáp án C

phát biểu đúng (a), (c), (d).

3 tháng 3 2019

Đáp án D

Mỡ lợn chứa các chất béo no như tristearin, tripanmitin, khi đun sôi với dung dịch NaOH xảy ra phản ứng xà phòng hóa (thủy phân chất béo):

RCOO 3 C 3 H 5 + 3 NaOH → t 0 3 RCOONa + C 3 H 5 OH 3

Sản phẩm thu được gồm muối và glixerol dễ tan trong dung dịch nên sau bước 2 → chất lỏng đồng nhất.

Ở bước 3: để nguội và hòa tan thêm NaCl (muối ăn) vào → làm giảm độ tan của muối natri stearat, thêm nữa khối lượng riêng của dung dịch lúc này cũng tăng lên → các muối hữu cơ (muối natri của các axit béo) bị tách ra khỏi dung dịch, nhẹ hơn dung dịch → tạo chất rắn màu trắng nổi lên trên dung dịch.

Xem xét các phát biểu:

A. Đây là thí nghiệm về phản ứng xà phòng hóa, dầu thực vật hay dầu mỡ đều là chất béo nên đều được.

B. Quan sát phương trình phản ứng trên thì việc thêm nước không phải là xúc tác của phản ứng. Thực chất việc nhỏ thêm vài giọt nước trong quá trình là để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi.

C, D: như đã phân tích ở bước 3 về vai trò của NaCl và kết quả thu được → C sai, D đúng.

16 tháng 3 2019

Đáp án D

16 tháng 9 2018

Đáp án D

12 tháng 5 2019

Đáp án D

1 tháng 9 2017

Đáp án D