Trong bài thơ “Nói với con” tác giả đã sử dụng những thành ngữ nào? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng đó.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo:
Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” được vận dụng tài tình nhằm gợi tả số phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến xưa. Để bày tỏ nỗi xúc động thương cảm của bà Hồ Xuân Hương đứng trước số phận lênh đênh chìm nổi chẳng biết đi về đâu của người phụ nữ. Chỉ mặc cho số phận định đoạt.
Giải thích thành ngữ:
Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen.
Đặt câu:
Cả đời cô ấy vất vả, bảy nổi ba chìm đến già.
Thành ngữ: "Bảy nổi ba chìm" dùng để ví cảnh ngộ cuộc đời, thân phận của 1 người phụ nữ lên xuống, phiêu giạt, long đong, vất vả nhiều bề.
y nghia : bai tho tieng ga trua la mot tac pham noi tieng cua tac gia XUAN QUYNH va trong su tac pham noi tieng do la nho mot phan thanh cong ghep diep ngu cua tac gia , nham nhan manh nhung ki niem dep de cua tuoi tho va tinh ba chau , tinh cam gia dinh lam sau sac them tinh que huong dat nuoc ma tac gia da khoi goi duoc nhung hinh anh gian di va gan gui voi cuoc song hang ngay .
lồng - lồng: điệp ngữ cách quãng
chưa ngủ - chưa ngủ: điệp ngữ chuyển tiếp (vòng tròn)
Sử dụng phép tu từ nhân hóa.
Tác dụng:
- Làm cho hành động của sự vật "sương" trong cách diễn đạt trở nên sinh động, hấp dẫn hơn.
- Thể hiện sâu sắc sự cố ý chậm lại của sương, không đi nhanh chóng vội vã mà từ từ đến với đất trời cùng mùa thua.
Một câu thơ: Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Trong "Viếng lăng Bác" nói về đức tính cây tre).
Tham khảo!
Trong hai dòng thơ Hỡi quần đảo cuối trời xanh/ Như trăm hột thóc vãi thành đảo con, tác giả đã sử dụng biện pháp tụ từ so sánh, ví quần đảo Trường Sa gồm nhiều đảo nhỏ với hàng trăm hạt thóc. Việc so sánh mỗi đảo nhỏ của quần đảo Trường Sa như hạt thóc - thứ thân thuộc, gần gũi với mỗi người Việt Nam giúp người đọc cảm thấy quần đảo xa xôi của Tổ quốc trở nên rất gần gũi, thân thương.
Thành ngữ có trong bài thơ là “Lên thác xuống ghềnh”.
⇒ Nhấn mạnh nỗi vất vả, khó nhọc trong cuộc sống làm ăn của “người đồng mình”.