Gọi là Thị quốc Địa Trung Hải, vì ở đây
A. phần lớn lãnh thổ là thành thị.
B. thành thị có nhiều phố xá.
C. mỗi thành thị có nhiều quốc gia.
D. các quốc gia đều có thành thị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
X | Thành Thăng Long, những ngày phiên chợ, dân ở các làng gánh hàng hóa đến đông không thể tưởng tượng được. |
Phố Hiến có 2000 nóc nhà của các cư dân nhiều nước đến ở như người Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan… Nơi đây buôn bán tập nập. | |
Hội An là nơi mà thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán, là hải cảng rất đẹp. |
1. Vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông = vương quốc Anh
Vương quốc Phơ-răng = Pháp
Vương quốc Tây Gốt = Tây Ban Nha
Vương quốc Đông Gốt = Ý (I-ta-li-a)
2.
Hình ảnh lãnh địa thời phong kiến
còn lại bn tự tìm nha
Câu 1:
Nguyên nhân: do nhu cầu phát triển sản xuất và những tiến bộ về kĩ thuật hàng hải như la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng tàu.
Những cuộc phát kiến địa lí lớn:
- Đi-a-xơ đến cực Nam châu Phi ( năm 1487 )
- V.Đơ-ga-ma đến Tây Nam Ấn Độ ( năm 1498 )
- Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ ( năm 1492 )
- Ma-gien-lan đi vòng quanh Trái Đất ( năm 1519-1522 )
Ý nghĩa:
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển và đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản ở châu Âu.
Câu 1.
=> Các nhà hàng hải, các cuộc phát kiến địa lí diễn ra vào cuối thế kỉ XV và đầu thế kỉ XVI
Nguyên nhân là: Do sản xuất phát triển, tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn; hải đồ; kĩ thuật đóng tàu
Câu 2.
Cuối thế kỉ X, người Giec-Man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương tây thành lập nhiều vương quốc mới
- Xã hội hình thành các tầng lớp mới:
+ Lãnh chúa phong kiến
+ Nông nô
=> Xã hội phong kiến được hình thành
Chọn: D.
Biện pháp góp phần lớn giảm sức ép của đô thị hóa ở lãnh thổ phía đông Trung Quốc là xây dựng tuyến đường sắt đông – tây.
Tham Khảo !
- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:
Nội dung | Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
Sản xuất chủ yếu | Nông nghiệp | Thủ công nghiệp |
Tính chất | Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. | Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng. |
Vai trò | Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến | Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển |
A
A