Để nhận biết 3 lọ mất nhãn: phenol, stiren, ancol benzylic, người ta dung một thuốc thử duy nhất là
A. Na
B. Dung dịch NaOH
C. Nước brom
D. Ca(OH)2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn
- Nếu xuất hiện ↓ → phenol
C6H5OH + 3Br2 → 2,4,6-Br3C6H2OH↓ + 3HBr
- Nếu brom mất màu → stiren:
C6H5CH=CH2 + Br2 → C6H5CHBr-CH2Br
- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.
Chọn C
Dùng nước brom, chất nào làm mất màu dung dịch brom là stiren; chất nào tạo kết tủa trắng với nước brom là phenol; còn lại không hiện tượng gì là ancol benzylic
Đáp án C
Hướng dẫn
Ta dùng nước brom phản ứng lần lượt với 3 lọ mất nhãn
- Nếu xuất hiện ↓ → phenol
- Nếu brom mất màu → stiren:
- Nếu không có hiện tượng gì → ancol benzylic.
Đáp án:D
Dùng dd Br2:
- Mất màu nước brom: Stiren
- Mất màu nước brom và tạo tủa trắng là phenol
- Không có hiện tượng là ancol benzylic
Chọn D
Sử dụng dung dịch brom:
+ Xuất hiện kết tủa trắng và brom nhạt màu → phenol
+ Brom nhạt màu dần (đến mất màu khi dư mẫu thử)→ stiren
+ Không hiện tượng: ancol benzylic.
Khi phản ứng với Ba(OH)2 thì: +/ Na2SO3 : kết tủa trắng
+/ NaNO3 : không phản ứng
+/ NH4NO3 : khi bay lên
=>C
Đáp án C
Cho vài giọt dung dịch brom vào các ống nghiệm đựng các dung dịch trên:
+ Kết tủa trắng => Phenol
+ Mất màu => Stiren
+ Không hiện tượng => ancol benzylic