K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

Đáp án B

22 tháng 8 2018

Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long là:  Biểu đồ tròn  

16 tháng 1 2017

Đáp án D

Để vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu, quy mô hiện trạng sử dụng đất ở Tây Nguyên và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2007, biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ tròn.

20 tháng 6 2019

Đáp án C

28 tháng 4 2019

Đáp án C

2 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: C

Đáp án: + ĐBSH: có tỉ trọng nông – lâm-ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là công nghiệp - xây dưng và dịch vụ.

=> Nhận xét 1 đúng, nhận xét 2 sai.

+ ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là công nghiệp xây dựng (16,6%).

=> Nhận xét 3 đúng.

+ Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%)

=> Nhận xét 4 đúng.

=> Vậy có 3 nhận xét đúng  về biểu đồ trên.

15 tháng 3 2017

Đáp án: D

Nhận xét: Về cơ cấu:

- ĐBSH: có tỉ trọng nông - lâm - ngư nghiệp (hoặc nông – lâm – thủy sản) lớn nhất (40,7%), tiếp đến là CN – XD và dịch vụ ⇒ Nhận xét 1 và 2 đúng.

- ĐBSCL có tỉ trọng nông – lâm ngư nghiệp lớn nhất và trên 50% (52,1%), đứng thứ 2 là dịch vụ (31,3%), thấp nhất là 16,6% ⇒ Nhận xét 3 đúng.

- Trong cơ cấu kinh tế, ĐBSCL có tỉ trọng công nghiệp và xây dựng cón nhỏ (chỉ chiếm 16,6%) ⇒ Nhận xét 4 đúng.

1 tháng 5 2017

Đáp án: D

7 tháng 6 2017

- Đất nông nghiệp: ĐBSCL (63,4%) lớn hơn ĐBSH (51,2%).

- Các loại đất khác: ĐBSH lớn hơn ĐBSCL, trong đó:

   + Ở ĐBSH có diện tích đất ở và diện tích đất chuyên dùng có tỉ trọng lớn, còn diện tích đất lâm nghiệp và đất chua sử dụng, sông suối có tỉ trọng nhỏ.

   + Ở ĐBSCL, ngược lại, tỉ trọng diện tích đất chưa sử dụng, sông suối lớn; diện tích đất ở và đất chuyên dùng có tỉ trọng bé.

5 tháng 6 2017

Đáp án C