Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
- Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra, ta thấy trên mặt đĩa có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. Đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước.
-Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặc.
-Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra thì ta thấy nước đông thành đá. Đây là hiện tượng đông đặcĐó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra. Hiện tượng gì xảy ra trên mặt đĩa.
Để khay nước đá ở ngoài tủ lạnh, ta thấy đá chuyển dần thành nước. Đó là hiện tượng nóng chảy. Đặt khay có nước vào ngăn làm đá của tủ lạnh, sau vài giờ lấy khay ra. ... Úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.- Những giọt nước đọng trên đĩa không mặn như nước muối trong cốc. Tại vì nước đọng trên đĩa chỉ là hơi nước bốc lên, còn muối không bốc hơi nên vẫn nằm lại trong cốc.
- Nếm thử thấy không mặn như nước muối trong cốc.
Cây nến sẽ cháy thêm một khoảng thời gian nhất định sau đó tắt dần dần.
a) Nước đã bốc hơi mất nên không còn trên đĩa nữa.
b) Nước tổn tại ở 3 thể khác nhau: Thể rắn (viên nước đá), thể lỏng (nước trong đĩa), thể khí (hơi nước).
c) Hơi nước ⇔ Nước lỏng ⇔ Nước đá
d) Nước loang đểu trên mặt đĩa vì các hạt liên kết lỏng lẻo nên nó trượt đều ra.
e) Có nước bám bên ngoài cốc là do đá lạnh nên môi trường xung quanh cốc lạnh hơn làm hơi nước trong không khí ngưng tụ thành nước lỏng mà ta nhìn thấy.
HT
– Hiện tượng quan sát được là khi P đỏ cháy, đĩa thủy tinh dâng lên từ từ do mực nước trong bình dâng lên.
- Giải thích:vì thể tích khí trong chai giảm, áp suất bên trong bình nhỏ hơn áp suất bên ngoài không khí nên đẩy nước dâng lên cao hơn trước.
- Phương trình phản ứng: 4 P + 5 O 2 → 2 P 2 O 5
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
Nhấc đĩa ra ta thấy có những giọt nước đọng trên mặt đĩa. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng nước ngưng tụ.