K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Chọn B

Ta có: F2 = 500N ; F1 = 2000N, F2 nhỏ hơn F1 là 4 lần nên O2O > 4O1O

5 tháng 1 2016

Bài nay thiếu hình vẽ,  nếu O1 tiếp xúc với vật thì ta chọn B, nếu O2 tiếp xúc với vật thì chọn C

25 tháng 2 2016

B. O2O>4O1O

5 tháng 2 2021

Muốn bẩy một vật nặng 2000N bằng một lực 500N thì phải dùng đòn bẩy có các cánh tay đòn O2O > 4O1O

5 tháng 2 2021

thank you bạnok

4 tháng 2 2021

500N = 50kg

200 kg gấp 50 kg: 200 : 50 = 4 (lần)

Đòn bẩy phải có OO: OO1 = 4

21 tháng 1 2017

Có 1 đáp án thì chọn = niềm tin ak bn???

22 tháng 2 2020

Theo mình, để bẩy 1 vật có trọng lượng 1500 N chỉ bằng 1 lực 500 N tức bằng 1/3 trọng lượng của vật thì chiều dài của OO2 sẽ gấp 3 lần chiều dài của OO1.

Vậy chiều dài của OO1 là:

1,2 : (3 + 1) . 1 = 0,3 (m).

Chiều dài của OO2 là:

0,3 . 3 = 0,9 (m).

12 tháng 8 2016

1. Lực cần dùng để kéo gầu nước lên là :

\(\frac{140}{F_2}=\frac{OO_2}{OO_1}=2\Rightarrow F_2=70N\)

2. Muốn dùng lực để kéo chỉ có cường độ 40 N, để kéo gầu nước phải treo vào đầu dây một vật có trọng lượng là : 70 - 40 = 30 N

Vậy vật nặng đó cố khối lượng là :

\(m=\frac{p}{10}=\frac{10}{10}=3kg\)

12 tháng 8 2016

thank you

5 tháng 2 2021

hơi khác bài bạn, nhưng thay số vào là sẽ ra, tham khảo nhé : 

5 tháng 2 2021

\(\dfrac{P}{F}=\dfrac{2000}{200}=10\)

\(OO_1\cdot P=OO_2\cdot F\)

\(\Rightarrow\dfrac{OO_1}{OO_2}=\dfrac{F}{P}=\dfrac{1}{10}\)

\(P>F\Rightarrow10OO_1< OO_2\)