Câu 10: Các số nguyên x và y thuộc tập hợp các số nguyên từ -35 đến 28.
a/ Giá trị lớn nhất của hiệu x-y;
b/ Giá trị nhỏ nhất của hiệu x-y;
c/ Giá trị lớn nhất của tích xy với x khác y;
d. Giá trị nhỏ nhất của tích xy.
Giải hẳn ra nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lâu rồi không giải bài lớp 6 có gì sai sót xin bỏ qua hé!
1. a, để a+b lớn nhất thì a, b phải lớn nhất
mà a,b là số nguyên có 4 chữ số nên a, b lớn nhất đều bằng 9999
suy ra a+b lớn nhất là 9999+9999=(tự tính)
b, tương tự trên nhưng a, b đều bằng -9999 (âm nha)
hai câu sau thì tự làm tìm giá trị a,b rồi cộng trừ theo đề.
2. số nguyên âm lớn nhất là -1
Mà x+2019 là số nguyên âm lớn nhất suy ra x+2019=-1
tiếp theo tự tính
3.hướng dẫn
b, \(\left|x-28\right|+7=15\)
\(\Rightarrow\left|x-28\right|=8\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-28=8\\x-28=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=36\\x=30\end{cases}}\)
vậy.........................
4. hướng dẫn \(a.b=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)
a.,,\(\left(x-4\right)\left(x+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+7=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-7\end{cases}}\)
Vậy....
b, \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x^2=9\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\pm3\end{cases}}\)
Vậy.....................
c,\(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\)
(đúng ra mk sẽ giải cách dễ hiểu hơn nhưng hơi rắc rối mà phần mềm này ko hiển thị hết được nên thôi nha)
Hướng dẫn: hai số nhân với nhau mà âm thì hai số đó trái dấu (tức là 1 âm 1 dương)
khi đó số lớn hơn sẽ dương mà số bé hơn sẽ âm
giải:
Ta có Vì \(\left(x^2-7\right)\left(x^2-51\right)< 0\) nên \(x^2-7\)và \(x^2-51\)trái dấu
Mà \(x^2-7\)\(>\)\(x^2-51\)nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2-7>0\\x^2-51< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>7\\x^2< 51\end{cases}}\)\(\Rightarrow7< x^2< 51\)
Mà \(x\inℤ\)nên \(x^2\)là số chính phương \(\Rightarrow x^2\in\left\{9;16;25;36;49\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;4;5;6;7\right\}\)
Làm tắt tí hi vọng bạn hiểu!
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
Đáp án A
Bài toán cần 5 điểm cực trị => Tổng số nghiệm của (1) và (2) phải là 5
Đối với (1) => số nghiệm chính là số điểm cực trị. Nhìn vào đồ thị => có 3 cực trị
=> Phương trinh (2) phải có 2 nghiệm khác 3 nghiệm trên. Nhìn vào đồ thị ta thấy
\(A=\left|x+1\right|+\left|y-2\right|+5\ge5\)
Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 ; y = 2
Vậy ...