K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2017

Đáp án B

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2), chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B.

27 tháng 12 2019

Nhận thấy trong phản ứng (1) tổng số mol khí trước = tổng số mol khí nên áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng.

Khi tăng áp suất thì cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm số mol khí

(2) chuyển dịch theo chiều thuận

(3), (4), (5), (6) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án B

13 tháng 3 2018

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau

nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiệt khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt (chiều nghịch) Loại B

Đáp án A.

3 tháng 2 2017

Đáp án A

Nhận thấy cân bằng c, d có tổng hệ số chất khí trước phản ứng và sau phản ứng bằng nhau nên áp suất không làm chuyển dịch cân bằng → loại C, D

Cân bằng b chiều thuận là chiều thu nhiệt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều thuận)

Cân bằng a chiều thuận là chiều tỏa nhiêt → khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo hướng thu nhiệt ( chiều nghịch) → Loại B

Đáp án A.

13 tháng 5 2018

tăng áp sut thì cân bng sẽ chuyn dịch về bên làm giảm số mol khí, tăng nhiệt độ thì n bng sẽ chuyn dịch về hướng thu nhit

=> 1 và 3

Đáp án A.

 

6 tháng 6 2017

Chọn đáp án D  

Theo nguyên lý dịch chuyển cân bằng khi áp suất tăng cân bằng sẽ dịch về phía áp suất giảm hay bên có ít phân tử khí.

Các phương trình thỏa mãn (2);(3);(4)

6 tháng 2 2017

Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm đi số mol khí

(a) không chuyển dịch

(b) chuyển dịch theo chiều nghịch

(c) chuyển dịch theo chiều thuận

(d) chuyển dịch theo chiều nghịch

Đáp án A

28 tháng 10 2017

Đáp án B

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: hạ nhiệt độ thì ∆ H < 0 ; tăng áp suất thì n t   >   n 8

Chỉ có 2 và 3 thỏa mãn

Chọn B

24 tháng 10 2019

Đáp án D

Cân bằng (I), (III) không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất của hệ vì phân tử khí trước và sau phản ứng không đổi.

Đối với cân bằng (II):

Số phân tử khí chất phản ứng = 0 < Số phân tử khí sản phẩm = 1 => Chiều thuận là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.

Đối với cân bằng (IV):

Số phân tử khí chất phản ứng = 2 + 1 > Số phân tử khí sản phẩm = 2 => Chiều thuận là chiều giảm áp suất, chiều nghịch là chiều tăng áp suất.

Khi giảm áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng áp suất, tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.

11 tháng 11 2018

Theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ-sa-tơ-lie: khi giảm áp suất của hệ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ → do đó chỉ có cân bằng (IV) là chuyển dịch theo chiều nghịch.