Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo X, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác a mol chất béo X trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15
B. 0,10
C. 0,30
D. 0,20
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
→ Trong phân tử X có 7 liên kết π mà có 3 liên kết π của 3 nhóm -COO-
→ còn 4 liên kết π của gốc hiđrocacbon
Đáp án B.
.Chất béo luôn có 3 liên kết π trong 3 gốc COO
→ tổng số liên kết π = 8 + 1 = 9 → số liên kết π có trong gốc hiđrocacbon = 9 – 3 = 6
1 mol chất béo tác dụng tối đa với 6 mol Br2
a mol chất béo tác dụng tối đa với 0,6 mol Br2
→ a = 0,1 mol
Đáp án A
nCO2 – nH2O = (số π – 1).nX
Đề cho nCO2 – nH2O = 4 => số π = 5
Mà X có 3π ở 3 nhóm COO => Còn 2π ở 2 liên kết đôi C=C => X + 2Br2
nBr2 = 0,6 => nX = 0,3 => a = 0,3
nCO2 – nH2O = (số π – 1).nX
Đề cho nCO2 – nH2O = 4
=> số π = 5
Mà X có 3π ở 3 nhóm COO
=> Còn 2π ở 2 liên kết đôi C=C
=> X + 2Br2
nBr2 = 0,6 nX = 0,3
a = 0,3 Chọn A.
Do chất béo luôn có 3 liên kết pi ở 3 gốc COO
⇒ đốt cháy số mol CO2 luôn lớn hơn H2O
⇒ = nbéo x (tổng liên kết pi - 1)
⇒ tổng liên kết pi = 9
⇒ tổng liên kết pi có thể phản ứng với nước brom (ở trong gốc hidrocacbon của axit) = 9 – 3 = 6
⇒ 1 mol chất béo phản ứng tối đa với 6 mol Br2
⇒ a = 0,6 : 6 = 0,1 mol
Do chất béo luôn có 3 liên kết pi ở 3 gốc COO
⇒ đốt cháy số mol CO2 luôn lớn hơn H2O
⇒ = nbéo x (tổng liên kết pi - 1)
⇒ tổng liên kết pi = 9
⇒ tổng liên kết pi có thể phản ứng với nước brom (ở trong gốc hidrocacbon của axit) = 9 – 3 = 6
⇒ 1 mol chất béo phản ứng tối đa với 6 mol Br2
⇒ a = 0,6 : 6 = 0,1 mol
Đáp án B