Câu 1: Em đã thực hiện được những hành động, lời nói như thế nào để thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Chào hỏi thầy cô, cười nói đủ nghe, xếp hàng khi lên lớp hoặc vào giờ ăn trưa, không vứt rác bừa bãi, ... là những hành vi văn minh của học sinh khi đến trường.
2. Em tham gia rất nhiều hoạt động thiện nguyện của nhà trường đề ra như: Nụ Cười Hồng, Gốc học tập nhỏ, .... Khi tham gia những hoạt động ấy, em cảm thấy rất vui và tự hào vì mình đã góp một phần để giúp mấy bạn vượt qua hoàn cảnh khó khăn.
a. Các hành động nói cụ thể trong cuộc giao tiếp: Chào, nói, thưa
Mục đích: Chào hỏi và trao đổi thông tin.
b. Cả ba câu mà ông già nói đều mang hình thức của câu hỏi, nhưng mục đích giao tiếp riêng của mỗi câu hỏi đó là:
+ Câu “A Cổ hả?” có mục đích là lời chào khi nhìn thấy, nhận ra A Cổ.
+ Câu “Lớn tướng rồi nhỉ?” có mục đích như một lời khen, bày tỏ tình cảm ngỡ ngàng, vui mừng khi thấy A Cổ lớn hơn nhiều, thế nên A Cổ không trả lời.
+ Câu “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không?” là câu hỏi, cần có câu trả lời.
c. Lời nói của các nhân vật bộc lộ thái độ, tình cảm và quan hệ trong giao tiếp:
+ Thái độ gần gũi, cởi mở.
+ Tình cảm giữa hai người rất thân mật, tin tưởng lẫn nhau. Ông yêu quý A Cổ, còn A Cổ rất kính trọng ông (thể hiện qua lời nói “có ạ”, “cháu chào ông ạ”)
+ Quan hệ: hai người khác nhau về lứa tuổi nhưng có quan hệ thân thiết, gần gũi như những thành viên trong cùng một gia đình.
Bạn phải nghĩ đến điều này ngay từ khi chưa có khủng hoảng xảy ra. Mọi mối quan hệ trong xã hội đều có những điểm bất ổn cần được nhìn nhận như một lẽ tất nhiên. Và trẻ cùng với bạn của mình cũng sẽ phải đối mặt với những điều không như ý. Bạn hãy bắt đầu bằng việc đưa ra cho trẻ những tình huống giả định và để trẻ hình dung về cách mà mình sẽ giải quyết, từ đó bạn có thể giúp trẻ chọn cách phản ứng tích cực nhất.
Tuy nhiên, không phải lúc nào mọi chuyện trong cuộc sống cũng diễn ra như một kịch bản được viết trước. Do đó, hãy nói với trẻ về sự linh hoạt và yêu cầu được giúp đỡ nếu tính huống trở nên xấu đi hoặc quá khả năng giải quyết của mình.
Tóm lại, bạn cần hiểu rằng giao lưu bè bạn là một trong những hoạt động sống rất cơ bản của trẻ. Vì thế, hãy đồng hành cùng con trong việc định hướng hình mẫu người bạn trẻ muốn kết giao, hỗ trợ con trong việc hình thành các năng lực giao tiếp và hướng dẫn con xử lý các diễn biến xấu trong mối quan hệ bạn bè. Và đừng quên, chính bạn, đồng thời cũng là một người bạn lớn của con mình.
Cre: Lazi
@Bonnie
Việc nên làm để thiết lập mối quan hệ thiết lập quan hệ thân thiện với bạn bè:
- Cởi mở, hòa đồng với các bạn
- Thẳng thắn nhưng tế nhị trong góp ý với bạn.
- Chia sẻ với bạn khi bạn gặp chuyện buồn….
- Chủ động giúp bạn khi bạn gặp khó khăn