K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v ⇀  là đại lượng được xác định bởi công thức:  p ⇀ = m v ⇀

Độ lớn p = m.v (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.

 27 câu trắc nghiệm Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.

22 tháng 8 2019

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc  là đại lượng được xác định bởi công thức:  

Độ lớn p = m.v (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm s y). Thì biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a> 0.

 Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó.

11 tháng 10 2019

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:  P = m v 1

Độ lớn p = mv (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y).

Do đó biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a > 0.

⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.

30 tháng 1 2017

Chọn B.

Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có gia tốc không đổi theo thời gian và cùng chiều với vận tốc v, đồng thời v có giá trị phụ thuộc theo thời gian là một hàm bậc nhất:

v = V 0  + at với a ≠ 0.

Trong đồ thị (v, t) thì đường biểu diễn v theo t là một đường thẳng. Ta thấy đoạn AB và CD trê đồ thị biểu diễn vận tốc v có gía trị tăng đều theo thời gian.

12 tháng 9 2021

CT quãng đường đi dc  của chuyển động nhanh dần đều là:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)(a với v0 cùng dấu)

26 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/kFSNl5A.jpg
16 tháng 4 2019

31 tháng 12 2022

a. Gia tốc của vật:

\(a=\dfrac{F_{hl}}{m}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. Vận tốc của vật sau 6s là:

\(v=v_0+at=0,6.6=3,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển khi vật chuyển động được 6s là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,6.6^2=10,8\left(m\right)\)

c. Gia tốc của vật là: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-3,6}{4}=-0,9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Độ dịch chuyển của vật trong thời gian trên là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,9.4^2=7,2\left(m\right)\)

d. Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:

\(F_c=ma=0,9.3=2,7\left(N\right)\)

4 tháng 12 2017

Chọn D