Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng: A(k) + B(k) ⇔ C(k) + D(k).
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
A. Sự tăng áp suất.
B. Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C.
D. Sự giảm áp suất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C
Chọn B
Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm
Do đó, chọn B
Đáp án B
Khi tăng áp suất của bình chứa thì cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động của việc tăng tức là cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi đó, lượng CO2 trong bình giảm
Do đó, chọn B
C.Sự có mặt chất xúc tác. Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc đọ phản ứng nghịch với số lần bằng nhau. Do vậy, chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học hay không làm nồng độ các chất trong cân bằng biến đổi
Đáp án D
Ta có:
Gọi nồng độ N2 phản ứng là x(M)
Phản ứng 2NH3 (k) D N2 (k) + 3H2 (k)
Ban đầu 1 0 0
Phản ứng 2x x 3x
Cân bằng (1-2x) x 3x
Đáp án D
Ta có: n 1 n 2 = p 1 p 2 x T 2 T 1 = 1 3 , 3 = 546 + 273 0 + 273 = 10 11
Gọi nồng độ N2 phản ứng là x(M)
Phản ứng 2NH3 (k) D N2 (k) + 3H2 (k)
Ban đầu 1 0 0
Phản ứng 2x x 3x
Cân bằng (1-2x) x 3x
\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)
Đáp án B
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:
Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C
Chọn B