Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào?
Lời giải:
Một lần, đoàn sứ bộ nhà Minh sang nước ta. Vua Lê Thánh Tông cử trạng nguyên Lương Thế Vinh đón tiếp. Trưởng đoàn sứ Minh vốn nghe tiếng trạng nguyên Việt chẳng những nổi tiếng văn chương, mà còn có trí thức uyên bác về khoa học, bèn hỏi:
- Có phải ông là người làm sách “Đại thành toán pháp”?
Lương Thế Vinh tỏ vẻ khiêm tốn, đáp:
– Vâng, đúng vậy!
Nhân lúc đó có con voi đang kéo gỗ dưới sông lên, sứ Tàu bèn thách:
– Vậy quan trạng có thể cân xem con voi kia nặng bao nhiêu được không?
– Được ạ!
Dứt lời, Lương Thế Vinh lấy chiếc cân, xăm xăm đi ra phía sông để cân voi.
Sứ Tàu phì cười, nói:
– Xem chiếc cân quan trạng chỉ đủ cân được cái đuôi voi thôi!”
– Thì chia nhỏ voi ra nhiều phần để cân.
Lương Thế Vinh trả lời, tỉnh khô.
Vị chánh sứ Tàu lại châm chọc:
– Ông định mổ thịt voi chắc? Nhớ phần tôi miếng gan nhé!
Lương Thế Vinh không trả lời. Ông sai lính dắt voi xuống chiếc thuyền bỏ không buộc lên bờ. Voi nặng, thuyền đắm sâu xuống nước. Ông lại sai đánh dấu mép nước bên mạn thuyền, rồi dắt voi lên. Đoạn ông ra lệnh cho quân lính khuân đá bỏ vào thuyền, cho đến khi thuyền đắm ngang mực nước đã đánh dấu thì thôi. Thế rồi trạng cho bắc cân cân hết số đá trong thuyền và bảo với sứ Minh:
– Đây, con voi ông chỉ, nặng chừng này cân!
Đáp án cần chọn là: C
Đầu tiên,nếu tích trạng nguyên có đc mà phân tích thành tích 2 số nguyên tố thì trang nguyên có thể đoán đc số đó,vậy tổng thám hoa nhận đc là 1 số không thể phân tích đc thành tổng 2 số nguyên tố(do thám hoa biết chắc tn không làm đc)và tổng đó dễ thấy phải lớn hơn 7 nhỏ hơn 58:loại những số không thỏa mãn ra ta còn tổng chỉ có thể là:11,17,23,27,29,31,37,41,47,51,57
dễ thấy 57có thể = 47+10 khi phân tích thành snt = 2.5.47 => trạng nguyên dễ dàng đoán được,=> loại 57,tt loại 51,47,41,37,31 =>còn 11,17,23,27,29 và không còn cách nào loại được các số đó!
Vậy sau câu nói của trạng nguyên,trạng nguyên biết tổng đó chỉ có thể là:11.17.23.27.29,giả sử tổng là 17,2 số là 15 và 2=> tích mà trạng nguyên có là 2.3.5 => có thể là 6 và 5 hoặc 15 và 2 đều có tổng thuộc 11,17,23,27,29=> tn không làm đc=> loại 15 và 2,nhưng giả sử tổng là 17 và 2 số là 4 và 13 =>. tích 2.2.13 =>chỉ có thể là 13 vaf 4 => trạng nguyên làm đc! vậy để trạng nguyên làm đc => tích đó chỉ có thể ghép ra thành duy nhất2 số có tổng thuộc 11,13,23,27,29 vd cặp 13,4 như trên!còn để thám hoa làm đc nếu tn làm đc thì tổng th nhận đc phải có duy nhất 1 cách phân tích thành tổng 1 cặp tm vd 13 va 4 trên!vs tổng = 11,có thể là 2+9,3+8,.... các cặp đó đều thỏa mãn lên chỉ có tn làm đc,còn thám hoa không làm đc,vậy tổng không là 11.vs tổng = 17 thì có ít nhất 2 cặp tm là 4,13 và 6,11 =>loại 17,vs tổng = 23 có ít nhất 2 cặp tm là 4,19 và 5,18 => loại 23,vs tổng = 27 có it nhất 2 cặp 2,25 và 4,23 =>loại 27,vs tổng bằng 29 có ít nhất 2 cặp 2,27 và 4 ,25=>loại 29!
Vậy không có số nào tìm được!=>KHÔNG TỒN TẠI 2 SỐ ĐÓ!
Mình nghĩ cách lập luận của mình không sai,nếu sai mình nghĩ ở chỗ tìm các tổng có thể trạng nguyên là 11,17,23,27,29.
Mình sẽ phân tích cách giải của mình. Các bạn nhận xét nhé:
P=tích S=tổng
Ở bài toán này, chú ý 1 số chỗ. Dữ kiện chúng ta (người giải bài toán này) chỉ là:
- Trạng nguyên có P
- Thám hoa có S
- Biết là vua có nói với trạng nguyên trước mặt thám hoa là S<60
- ĐOạn đối thoại của 2 người
Còn riêng 2 nhân vật trong đề, mỗi người họ đều có hơn ta 1 dữ kiên
- Trạng nguyên biết rõ P
- Thám hoa biết rõ S.
==> Bài toán này, Trạng nguyên và thám hoa chỉ cần thêm 1 dữ kiện là giải đc và dễ dang hơn chúng ta giải nhiều.
Mình sẽ giải, và phân tích cả cách Trạng Nguyên và Thám Hoa giải. Hi vọng các bạn bỏ chút thời gian theo dõi :D
Trước tiên mình có một số mệnh đề sau: (chắc chắn đúng, ít nhất là trong phạm vi bài toán)
"Một số khi phân tích thành 2 nhân tử rồi cộng lại thì Tổng max sẽ nằm ở cặp nhân tử biên." Ví dụ: số 6 có thể phần thành: 1*6;2*3 và tổng max là 1+6=7
"Một số khi phân tích thành 2 số hạng rồi nhân lại thì Tích max sẽ nằm ở cặp trung tâm"
Ví dụ: 6 có thể phân thành 1+5;2+4;3+3 và tích max là 3*3=9
"1 số chẵn trừ số 2 bao giờ cũng có thể phân tích thành tổng của 2 số nguyên tố" - Tiên đề Ơle
Đầu tiên vua cho trạng nguyên P: Trạng nguyên sẽ phân tích ra thừa số và có 1 số cặp số có thể là đáp án
Vua cho thám hoa S: thám hoa cũng có 1 số cặp số nhất định có thể là đáp án
Còn người giải chúng ta. Không có gì :sk:
Tiếp theo, vua nói to:"ta cũng nói với trạng nguyên là S<60". Có nghĩa là nói cho cả trạng nguyên và thám hoa nghe, vậy câu này có ý nghĩa với cả 2 người. Trạng nguyên sẽ bỏ đi rất nhanh những cặp số có tổng lớn hơn 60. Còn thám hoa sẽ bỏ đi những cặp số tạo ra tích mà có tổng biên nhỏ hơn 60.
Chúng ta có 2 dữ kiện và chưa có gì.
Chúng ta bắt đầu giải ở 2 câu đối thoại đầu. và chắc chắn trạng nguyên cũng có suy nghĩ như ta.
Không ngoại trừ khả năng vua cho trạng nguyên 1 tích của 2 số nguyên tố. Vậy mà thám hoa tin chắc là trạng nguyên ko thể tìm ra. => tổng mà thám hoa nhận đc không thể phân tích thành 2 số nguyên tố.
Vậy ra, theo tiên đề Ơ Le, ta loại ngay những S chẵn
Tuy nhiên, 2 cũng là số nguyên tố nên 2 + 1 số nguyên tố cũng ra số lẻ: Nên ta loại thêm 1 số trường hợp S lẻ mà phân tích đc ra thành 2+số nguyên tố: loại các S: 5 7 9 13 15 19 21 25 31 33 39 45 49 55
Cuối cùng còn lại một số trường hợp có thể của S: 11 17 23 27 29 35 37 41 47 51 53 57 59. còn đến 13 số, khá là nhiều :sk:
Mình đi thêm 1 bước, đó là dữ kiện S<60 để loại thêm 11 và 17
vua nói S<60 có nghĩa là P mà trạng nguyên có có thể phân tích thành tích 2 số mà tổng của chúng >60. Có nghĩa là Tổng biên > 60 (ở đây ta chỉ tính biên là 2 trở đi, đề cho lớn hơn 1)
Nếu S=11 => Tích lớn nhất nó có thể tạo khi phân tích là số hạng là 5*6=30 và nếu P=30 thì Smax=15+2=17<60
S=17 => Pmax=8*9=72 =>Smax=36+2=38<60
Vậy còn lại: 23 27 29 35 37 41 47 51 53 57 59
Trạng nguyên dĩ nhiên sẽ có ít số hơn vì ông ta có P và ông ta chỉ cần giải pt bậc 2 với P và từng S còn lại là có kết quả :look_down:
Còn chúng ta phải phân tích tiếp, các trưởng hợp P có thể với từng S
(cái này cám ơn thím LmoovoenX đã làm giúp :byebye: )
tổng 23 tích có thể là,42,60,76,90,102,112,120,126,130
tổng 27 tích có thể là,50,72,92,110,126,140,152,162,170,176,180
tổng 29 tích có thể là,54,78,100,120,138,154,168,180,190,198,204,208
tổng 35 tích có thể là,66,96,124,150,174,196,216,234,250,264,276,286,294,300,304
tổng 37 tích có thể là,70,102,132,160,186,210,232,252,270,286,300,312,322,330,336,340
tổng 41 tích có thể là,78,114,148,180,210,238,264,288,310,330,348,364,378,390,400,408,414,418
tổng 47 tích có thể là,90,132,172,210,246,280,312,342,370,396,420,442,462,480,496,510,522,532,540,5 46,550
tổng 51 tích có thể là,98,144,188,230,270,308,344,378,410,440,468,494,518,540,560,578,594,608,620,6 30,638,644,648
tổng 53 tích có thể là,102,150,196,240,282,322,360,396,430,462,492,520,546,570,592,612,630,646,660, 672,682,690,696,700
tổng 57 tích có thể là,110,162,212,260,306,350,392,432,470,506,540,572,602,630,656,680,702,722,740, 756,770,782,792,800,806,810
tổng 59 tích có thể là,114,168,220,270,318,364,408,450,490,528,564,598,630,660,688,714,738,760,780, 798,814,828,840,850,858,864,868
Và theo mệnh đề Tổng biên và tích trung tâm, có thể loại ngay những khả năng tích<60*2=120.
Ta còn lại:
tổng 23 tích có thể là,120,126,130
tổng 27 tích có thể là,126,140,152,162,170,176,180
tổng 29 tích có thể là 120,138,154,168,180,190,198,204,208
tổng 35 tích có thể là,124,150,174,196,216,234,250,264,276,286,294,300,304
tổng 37 tích có thể là,132,160,186,210,232,252,270,286,300,312,322,330,336,340
tổng 41 tích có thể là,148,180,210,238,264,288,310,330,348,364,378,390,400,408,414,418
tổng 47 tích có thể là,132,172,210,246,280,312,342,370,396,420,442,462,480,496,510,522,532,540,5 46,550
tổng 51 tích có thể là,144,188,230,270,308,344,378,410,440,468,494,518,540,560,578,594,608,620,6 30,638,644,648
tổng 53 tích có thể là,102,150,196,240,282,322,360,396,430,462,492,520,546,570,592,612,630,646,660, 672,682,690,696,700
tổng 57 tích có thể là,162,212,260,306,350,392,432,470,506,540,572,602,630,656,680,702,722,740, 756,770,782,792,800,806,810
tổng 59 tích có thể là,168,220,270,318,364,408,450,490,528,564,598,630,660,688,714,738,760,780, 798,814,828,840,850,858,864,868
Bước tiếp theo, phải làm gì đây với 1 đống trường hợp đó :sk:
Chú ý ở đây, trạng nguyên khi có những khả năng S thì ông ta chỉ cần giải pt bậc 2 là có kết quả và ông ấy lựa kết quả nào là số nguyên để trả lời. Vậy ta có thể kết luận, bước cuối cùng ông ta giải thì chỉ có 1 trường hợp ra đáp số nguyên (ko phải 2 hay 3) Ta loại tiếp những trường hợp P trùng nhau ở từng S
Những gì còn lại
tổng 23 tích có thể là, , ,130
tổng 27 tích có thể là, ,140,152, ,170,176,
tổng 29 tích có thể là ,138,154, , ,190,198,204,208
tổng 35 tích có thể là,124, ,174, ,216,234,250, ,276, 294, 304
tổng 37 tích có thể là, 160,186, 232,252, 336,340
tổng 41 tích có thể là,148, , 238, ,288,310, 348, 390,400, 414,418
tổng 47 tích có thể là, 172, 246,280, 342,370, 420,442, 480,496,510,522,532, 550,552
tổng 51 tích có thể là,144,188,230, 308,344, 410,440,468,494,518, 560,578,594,608,620, 638,644,648
tổng 53 tích có thể là,102, , ,240,282, 360, 430, 492,520, 570,592,612, 646, 672,682,690,696,700
tổng 57 tích có thể là, ,212,260,306,350,392,432,470,506, 572,602, 656,680,702,722,740, 756,770,782,792,800,806,810
tổng 59 tích có thể là, ,220, 318, 450,490,528,564,598, 688,714,738,760,780,
Còn lại cặp S=23 và P=130 là đứng riêng lẻ
Kết hợp với câu nói cuối cùng của thám hoa, ông cũng tìm ra. Dĩ nhiên đáp án ko thể khác.
Đó là 10 và 13.
Đầu tiên,nếu tích trạng nguyên có đc mà phân tích thành tích 2 số nguyên tố thì trang nguyên có thể đoán đc số đó,vậy tổng thám hoa nhận đc là 1 số không thể phân tích đc thành tổng 2 số nguyên tố(do thám hoa biết chắc tn không làm đc)và tổng đó dễ thấy phải lớn hơn 7 nhỏ hơn 58:loại những số không thỏa mãn ra ta còn tổng chỉ có thể là:11,17,23,27,29,31,37,41,47,51,57
dễ thấy 57có thể = 47+10 khi phân tích thành snt = 2.5.47 => trạng nguyên dễ dàng đoán đc,=> loại 57,tt loại 51,47,41,37,31 =>còn 11,17,23,27,29 và không còn cách nào loại dc n số đó!
Vậy sau câu nói của th,tn biết tổng đó chỉ có thể là:11.17.23.27.29,giả sử tổng là 17,2 số là 15 và 2=> tích mà trạng nguyên có là 2.3.5 => có thể là 6 và 5 hoặc 15 và 2 đều có tổng thuộc 11,17,23,27,29=> tn không làm đc=> loại 15 và 2,nhưng giả sử tổng là 17 và 2 số là 4 và 13 =>. tích 2.2.13 =>chỉ có thể là 13 vaf 4 => trạng nguyên làm đc! vậy để trạng nguyên làm đc => tích đó chỉ có thể ghép ra thành duy nhất2 số có tổng thuộc 11,13,23,27,29 vd cặp 13,4 như trên!còn để thám hoa làm đc nếu tn làm đc thì tổng th nhận đc phải có duy nhất 1 cách phân tích thành tổng 1 cặp tm vd 13 va 4 trên!vs tổng = 11,có thể là 2+9,3+8,.... các cặp đó đều thỏa mãn lên chỉ có tn làm đc,còn thám hoa không làm đc,vậy tổng không là 11.vs tổng = 17 thì có ít nhất 2 cặp tm là 4,13 và 6,11 =>loại 17,vs tổng = 23 có ít nhất 2 cặp tm là 4,19 và 5,18 => loại 23,vs tổng = 27 có it nhất 2 cặp 2,25 và 4,23 =>loại 27,vs tổng bằng 29 có ít nhất 2 cặp 2,27 và 4 ,25=>loại 29!
Vậy không có số nào tm đc!=>KHÔNG TỒN TẠI 2 SỐ ĐÓ!
Mình nghĩ cách lập luận của mình không sai,nếu sai mình nghĩ ở chỗ tìm các tổng có thể tm là 11,17,23,27,29 còn thiếu do loại nhầm(n mình đã thử lại 3,4 lần rồi),các bạn thử làm lại hay tìm chỗ sai,thiếu trong cách lập luận của mình thử xem nhá!
Đầu tiên,nếu tích trạng nguyên có đc mà phân tích thành tích 2 số nguyên tố thì trang nguyên có thể đoán đc số đó,vậy tổng thám hoa nhận đc là 1 số không thể phân tích đc thành tổng 2 số nguyên tố(do thám hoa biết chắc tn không làm đc)và tổng đó dễ thấy phải lớn hơn 7 nhỏ hơn 58:loại những số không thỏa mãn ra ta còn tổng chỉ có thể là:11,17,23,27,29,31,37,41,47,51,57
dễ thấy 57có thể = 47+10 khi phân tích thành snt = 2.5.47 => trạng nguyên dễ dàng đoán đc,=> loại 57,tt loại 51,47,41,37,31 =>còn 11,17,23,27,29 và không còn cách nào loại dc n số đó!
Vậy sau câu nói của th,tn biết tổng đó chỉ có thể là:11.17.23.27.29,giả sử tổng là 17,2 số là 15 và 2=> tích mà trạng nguyên có là 2.3.5 => có thể là 6 và 5 hoặc 15 và 2 đều có tổng thuộc 11,17,23,27,29=> tn không làm đc=> loại 15 và 2,nhưng giả sử tổng là 17 và 2 số là 4 và 13 =>. tích 2.2.13 =>chỉ có thể là 13 vaf 4 => trạng nguyên làm đc! vậy để trạng nguyên làm đc => tích đó chỉ có thể ghép ra thành duy nhất2 số có tổng thuộc 11,13,23,27,29 vd cặp 13,4 như trên!còn để thám hoa làm đc nếu tn làm đc thì tổng th nhận đc phải có duy nhất 1 cách phân tích thành tổng 1 cặp tm vd 13 va 4 trên!vs tổng = 11,có thể là 2+9,3+8,.... các cặp đó đều thỏa mãn lên chỉ có tn làm đc,còn thám hoa không làm đc,vậy tổng không là 11.vs tổng = 17 thì có ít nhất 2 cặp tm là 4,13 và 6,11 =>loại 17,vs tổng = 23 có ít nhất 2 cặp tm là 4,19 và 5,18 => loại 23,vs tổng = 27 có it nhất 2 cặp 2,25 và 4,23 =>loại 27,vs tổng bằng 29 có ít nhất 2 cặp 2,27 và 4 ,25=>loại 29!
Vậy không có số nào tm đc!=>KHÔNG TỒN TẠI 2 SỐ ĐÓ!
Nhà vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng, nếu không thì cả làng phải chịu tội. Đó là kế do nhà vua nghĩ ra để tìm kiếm người tài giỏi.
Để thử tài sứ thần Việt Nam là Trần Quốc Khái, vua Trung Quốc sai dựng một cái lầu cao, mời ông lên chơi, rồi cất thang đi và chờ xem ông xử trí ra sao với hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ "Phật trong lòng" và một vò nước.