Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 4 và các ví dụ dưới dây, hãy lập bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một số ví dụ khác :
+ Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp (Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng)
→ nối bằng dấu phẩy.
+ Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc (Lão Hạc – Nam Cao)
→ nối bằng từ “nhưng”, “và” và dấu phẩy.
Những quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép: quan hệ nguyên nhân, giả thuyết, tương phản, tăng tiến, điều kiện, lụa chọn, bổ sung, tiếp nối…
Dấu câu | Tác dụng | Ví dụ |
Dấu hai chấm | - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. | Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. |
Dấu ngoặc kép | - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm. | Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa. Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. |
Ví dụ:
Trong trường hợp thảm thực vật bị phá hủy, đất sẽ bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó, kéo theo sự biến đổi của đất (Ví dụ: Từ đất feralit trở thành đất xói mòn trơ sỏi đá).